Những câu hỏi liên quan
PD
Xem chi tiết
BV
21 tháng 4 2018 lúc 8:30

1. Khí hậu
Khí hậu ảnh hưởng trực tiếp tới sự phát triển và phân bố của sinh vật chủ yếu thông qua nhiệt độ, nước, độ ẩm không khí và ánh sáng.
- Nhiệt độ : Mỗi loài thích nghi với một giới hạn nhiệt nhất định. Loài ưa nhiệt thường phân bổ ở nhiệt đới. xích đạo ; những loài chịu lạnh lại chỉ phân bố ở các vĩ độ cao và các vùng núi cao. Nơi có nhiệt độ thích hợp, sinh vật sẽ phát triển nhanh và thuận lợi hơn.
- Nước và độ ẩm không khí : Những nơi có điều kiện nhiệt, ẩm và nước thuận lợi như các vùng xích đạo, nhiệt đới ẩm, cận nhiệt ẩm, ôn đới ẩm và ấm là những môi trường tốt để sinh vật phát triển. Trái lại, ở hoang mạc do khô khan nên ít loài sinh vật có thể sinh sống ớ đây.
- Ánh sáng quyết định quá trình quang hợp của cây xanh. Những cây ưa sáng thường sống và phát triển tốt ở nơi có đầy đủ ánh sáng. Những cây chịu bóng thường sống trong bóng râm, dưới tán lá của các cây khác.
2. Đất
Các đặc tính lí, hoá và độ phì của đất ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố của thực vật.
Ví dụ : Đất ngập mặn thích hợp với các loài cây ưa mặn như sú, vẹt, đước, .... vì vậy rừng ngập mặn chỉ phát triển và phân bố ờ các bãi ngập triều ven biển.
Đất đỏ vàng ở dưới rừng xích đạo có tầng dày, độ ẩm và tính chất vật lí tốt nên i: nhiều loài cây lá rộng sinh trưởng và phát triển.
Địa hình
Độ cao và hướng sườn ảnh hưởng tới sự phân bố thực vật ở vùng núi. Khi lên cao nhiệt độ và độ ẩm thay đổi, do đó thành phần thực vật thay đổi, vật sẽ phân bố thành các vành đai khác nhau. Hướng sườn khác nhau cũng nên sự khác biệt về nhiệt, ẩm và chế độ chiếu sáng, do đó cũng ảnh hưởng tới độ cao xuất hiện và kết thúc của các vành đai thực vật.

4. Sinh vật
Thức ăn là nhân tố sinh học quyết định đối với sự phát triển và phân bổ của động vật. Động vật có quan hệ với thực vật về nơi cư trú và nguồn thức ăn Nhiều loài động vật ăn thực vật lại là thức ăn của động vật ăn thịt. Vì vậy, các loài động vật ăn thực vật và động vật ăn thịt phải cùng sống trong một môi trường sinh thái nhất định. Do đó, thực vật có ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố động vật: nơi nào thực vật phong phú thì động vật cũng phong phú và ngược lại.
5. Con người
Con người có ảnh hưởng lớn đối với sự phân bố sinh vật. Điều này thể hiện rõ nhất trong việc làm thay đổi phạm vi phân bố nhiều loại cây trồng, vật nuôi. Ví dụ : con người đã đưa các loại cây trồng như cam, chanh, mía. Từ châu Á và châu Âu... sang trồng ở Nam Mĩ và châu Phi. Ngược lại, các loài như khoai tây, thuốc lá, cao su,... lại được chuyển từ châu Mĩ sang trồng ở châu Á và châu Phi Con người còn đưa động vật nuôi từ lục địa này sang lục địa khác. Ví dụ từ châu Âu, con người đã đưa nhiều loại động vật như bò, cừu, thỏ,... sang nuôi Oxtrây-li-a và Niu Di-lân.
Ngoài ra, việc trồng rừng được tiến hành thường xuyên ờ nhiều quốc gia, đã không ngừng mở rộng diện tích rừng trên toàn thế giới.
Bên cạnh những tác động tích cực đó, con người đã và đang gây nên sự thu hẹp diện tích rừng tự nhiên, làm mất nơi sinh sống và làm tuyệt chủng nhiều loài động, thực vật hoang dã. Cuộc “Cách mạng xanh” tuy đã có tác động rất tích cực trong nông nghiệp nhưng cũng đã làm một số giống cây trồng của địa phương bị tuyệt chủng.


 

Bình luận (0)
VM
13 tháng 9 2022 lúc 22:08

- Nhiệt độ : Mỗi loài thích nghi với một giới hạn nhiệt nhất định. Loài ưa nhiệt thường phân bổ ở nhiệt đới. xích đạo ; những loài chịu lạnh lại chỉ phân bố ở các vĩ độ cao và các vùng núi cao. Nơi có nhiệt độ thích hợp, sinh vật sẽ phát triển nhanh và thuận lợi hơn.

- Nước và độ ẩm không khí : Những nơi có điều kiện nhiệt, ẩm và nước thuận lợi như các vùng xích đạo, nhiệt đới ẩm, cận nhiệt ẩm, ôn đới ẩm và ấm là những môi trường tốt để sinh vật phát triển. Trái lại, ở hoang mạc do khô khan nên ít loài sinh vật có thể sinh sống ớ đây.

- Ánh sáng quyết định quá trình quang hợp của cây xanh. Những cây ưa sáng thường sống và phát triển tốt ở nơi có đầy đủ ánh sáng. Những cây chịu bóng thường sống trong bóng râm, dưới tán lá của các cây khác.

Bình luận (0)
PM
Xem chi tiết
SB
14 tháng 4 2022 lúc 9:47

refer

Khí Hậu:
+ Không khí (nhiệt độ, độ ẩm) là nhân tố quan trọng trong quá trình hình thành đất. Nơi có không khí khô, nhiệt độ thấp quá trình phong hóa đất diễn ra chậm, đất kém dinh dưỡng; nơi có nhiệt độ độ ẩm lớn sẽ đẩy nhanh quá trình phong hóa, tầng đất dày và giàu mùn (ví dụ: quá trình hình thành đất feralit vùng đồi núi miền nhiệt đới)

- Không khí – sinh vật:

+ Không khí (Oxi)  giúp sinh vật duy trì sự sống.

+ Sinh vật: có vai trò điều hòa không khí (thực vật), rừng xanh được ví như lá phổi của Trái Đất; nơi thiếu cây xanh không khí khắc nghiệt hơn.

- Sinh vật –địa hình:

+ Sinh vật  tác động làm biến đổi địa hình: thực vật bám vào khe đá, làm phá hủy đá và các bề mặt địa hình....

+ Địa hình kết hợp với khí hậu hình thành các vành đai sinh vật theo độ cao: vùng chân núi dưới 500 m, hình thành cảnh quan miền nhiệt đới (sinh vật nhiệt đới phong phú về thành phần loài và số lượng); địa hình cao trên 2000m -> khí hậu lạnh giá-> xuất hiện cảnh quan núi cao với nhiều loài động vật chịu lạnh, thực vật thưa thớt chủ yếu là địa y, dương liễu..

Bình luận (0)
GN
Xem chi tiết
ND
30 tháng 10 2023 lúc 23:13

- Hệ thống sông ngòi và lưu vực: Sông Ngòi là một phần của một hệ thống sông lớn hơn và lưu vực, có thể bao gồm nhiều dòng sông và suối khác. Mối quan hệ này có thể ảnh hưởng đến lượng nước và chất lượng nước trong sông Ngòi.

- Môi trường sống và sinh thái học: Sông Ngòi và vùng lưu vực của nó cung cấp môi trường sống cho nhiều loài động và thực vật. Các loài sinh vật thường phụ thuộc vào sông Ngòi để tìm thức ăn và nước.

- Khí hậu và thời tiết: Sông Ngòi có thể ảnh hưởng đến khí hậu và thời tiết trong khu vực lân cận. Nước từ sông này có thể ảnh hưởng đến độ ẩm và nhiệt độ của môi trường xung quanh.

- Nông nghiệp và sản xuất: Sông Ngòi có thể cung cấp nguồn nước cho nông nghiệp và các hoạt động sản xuất trong khu vực lân cận. Sự sẵn có của nước từ sông này có thể quyết định việc trồng trọt và chăn nuôi.

- Công nghiệp và xây dựng: Sông Ngòi có thể được sử dụng cho việc sản xuất và vận chuyển hàng hóa. Điều này có thể ảnh hưởng đến môi trường sông và khu vực xung quanh.

Bình luận (0)
NB
15 tháng 4 lúc 15:39

- Hệ thống sông ngòi và lưu vực: Sông Ngòi là một phần của một hệ thống sông lớn hơn và lưu vực, có thể bao gồm nhiều dòng sông và suối khác. Mối quan hệ này có thể ảnh hưởng đến lượng nước và chất lượng nước trong sông Ngòi.

 

- Môi trường sống và sinh thái học: Sông Ngòi và vùng lưu vực của nó cung cấp môi trường sống cho nhiều loài động và thực vật. Các loài sinh vật thường phụ thuộc vào sông Ngòi để tìm thức ăn và nước.

 

- Khí hậu và thời tiết: Sông Ngòi có thể ảnh hưởng đến khí hậu và thời tiết trong khu vực lân cận. Nước từ sông này có thể ảnh hưởng đến độ ẩm và nhiệt độ của môi trường xung quanh.

 

- Nông nghiệp và sản xuất: Sông Ngòi có thể cung cấp nguồn nước cho nông nghiệp và các hoạt động sản xuất trong khu vực lân cận. Sự sẵn có của nước từ sông này có thể quyết định việc trồng trọt và chăn nuôi.

 

- Công nghiệp và xây dựng: Sông Ngòi có thể được sử dụng cho việc sản xuất và vận chuyển hàng hóa. Điều này có thể ảnh hưởng đến môi trường sông và khu vực xung quanh.

Bình luận (0)
NB
15 tháng 4 lúc 15:40

- Hệ thống sông ngòi và lưu vực: Sông Ngòi là một phần của một hệ thống sông lớn hơn và lưu vực, có thể bao gồm nhiều dòng sông và suối khác. Mối quan hệ này có thể ảnh hưởng đến lượng nước và chất lượng nước trong sông Ngòi.

 

- Môi trường sống và sinh thái học: Sông Ngòi và vùng lưu vực của nó cung cấp môi trường sống cho nhiều loài động và thực vật. Các loài sinh vật thường phụ thuộc vào sông Ngòi để tìm thức ăn và nước.

 

- Khí hậu và thời tiết: Sông Ngòi có thể ảnh hưởng đến khí hậu và thời tiết trong khu vực lân cận. Nước từ sông này có thể ảnh hưởng đến độ ẩm và nhiệt độ của môi trường xung quanh.

 

- Nông nghiệp và sản xuất: Sông Ngòi có thể cung cấp nguồn nước cho nông nghiệp và các hoạt động sản xuất trong khu vực lân cận. Sự sẵn có của nước từ sông này có thể quyết định việc trồng trọt và chăn nuôi.

 

- Công nghiệp và xây dựng: Sông Ngòi có thể được sử dụng cho việc sản xuất và vận chuyển hàng hóa. Điều này có thể ảnh hưởng đến môi trường sông và khu vực xung quanh.

Bình luận (0)
TV
Xem chi tiết
PA
13 tháng 9 2020 lúc 18:00

Dựa vào Atlat trang 6-7, dẫn chứng về mối quan hệ giữa độ nông –sâu, rộng – hẹp của thềm lục địa với vùng đồng bằng, đồi núi kế bên là:

- Ở các đồng bằng châu thổ Bắc Bộ và Nam Bộ, thềm lục địa khu vực vùng biển Bắc Bộ và Nam Bộ rộng, nông, thoải, các đường đẳng sâu thoải dần ra biển, diện tích khu vực có độ sâu dưới 200m rất lớn.

- Ở khu vực ven biển miền Trung, nhất là Nam Trung Bộ có núi ăn lan ra sát biển, thềm lục địa hẹp, dốc, các đường đẳng sâu đổ mau xuống độ sâu 2000m.



 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
PB
Xem chi tiết
ND
26 tháng 10 2023 lúc 20:37

- Nguồn nước: Sông Ngòi là nguồn cung cấp nước quan trọng cho Lào Cai. Nó là nguồn nước chính để cung cấp cho cảnh quan sinh thái, nông nghiệp và đời sống hàng ngày của cư dân.

- Nông nghiệp: Lào Cai là một trong những tỉnh có nền nông nghiệp phát triển ở Việt Nam. Sông Ngòi cung cấp nước tưới tiêu quan trọng cho các cánh đồng lúa, cà phê, và các loại cây trồng khác, góp phần quan trọng vào nền kinh tế nông nghiệp của vùng.

- Động lực thủy điện: Sông Ngòi có tiềm năng sản xuất năng lượng thủy điện. Các nhà máy thủy điện đã được xây dựng trên sông Ngòi để tận dụng năng lượng nước và cung cấp điện cho khu vực này.

- Đời sống cá và sinh thái sông: Sông Ngòi cũng là môi trường sống cho nhiều loài cá và động vật sống trong môi trường nước. Quản lý bền vững của sông này rất quan trọng để duy trì sự đa dạng sinh học và cung cấp nguồn thức ăn cho cư dân.

- Tình hình môi trường: Mối quan hệ này cũng bao gồm việc theo dõi và quản lý môi trường sông Ngòi, bảo vệ và bảo tồn các nguồn tài nguyên tự nhiên như rừng, động vật hoang dã và đảm bảo sự cân bằng trong phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường.

-> Sông Ngòi chơi một vai trò quan trọng trong cuộc sống và phát triển của tỉnh Lào Cai, và việc quản lý và bảo vệ sông này đóng vai trò quan trọng để đảm bảo sự cân bằng giữa phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường tự nhiên.

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
1 tháng 4 2022 lúc 10:44

tham khảo

 

+ Không khí (nhiệt độ, độ ẩm) là nhân tố quan trọng trong quá trình hình thành đất. Nơi có không khí khô, nhiệt độ thấp quá trình phong hóa đất diễn ra chậm, đất kém dinh dưỡng; nơi có nhiệt độ độ ẩm lớn sẽ đẩy nhanh quá trình phong hóa, tầng đất dày và giàu mùn (ví dụ: quá trình hình thành đất feralit vùng đồi núi miền nhiệt đới)

- Không khí – sinh vật:

+ Không khí (Oxi)  giúp sinh vật duy trì sự sống.

+ Sinh vật: có vai trò điều hòa không khí (thực vật), rừng xanh được ví như lá phổi của Trái Đất; nơi thiếu cây xanh không khí khắc nghiệt hơn.

- Sinh vật –địa hình:

+ Sinh vật  tác động làm biến đổi địa hình: thực vật bám vào khe đá, làm phá hủy đá và các bề mặt địa hình....

+ Địa hình kết hợp với khí hậu hình thành các vành đai sinh vật theo độ cao: vùng chân núi dưới 500 m, hình thành cảnh quan miền nhiệt đới (sinh vật nhiệt đới phong phú về thành phần loài và số lượng); địa hình cao trên 2000m -> khí hậu lạnh giá-> xuất hiện cảnh quan núi cao với nhiều loài động vật chịu lạnh, thực vật thưa thớt chủ yếu là địa y, dương liễu..

Bình luận (0)
TC
1 tháng 4 2022 lúc 11:34

refer

 

+ Không khí (nhiệt độ, độ ẩm) là nhân tố quan trọng trong quá trình hình thành đất. Nơi có không khí khô, nhiệt độ thấp quá trình phong hóa đất diễn ra chậm, đất kém dinh dưỡng; nơi có nhiệt độ độ ẩm lớn sẽ đẩy nhanh quá trình phong hóa, tầng đất dày và giàu mùn (ví dụ: quá trình hình thành đất feralit vùng đồi núi miền nhiệt đới)

- Không khí – sinh vật:

+ Không khí (Oxi)  giúp sinh vật duy trì sự sống.

+ Sinh vật: có vai trò điều hòa không khí (thực vật), rừng xanh được ví như lá phổi của Trái Đất; nơi thiếu cây xanh không khí khắc nghiệt hơn.

- Sinh vật –địa hình:

+ Sinh vật  tác động làm biến đổi địa hình: thực vật bám vào khe đá, làm phá hủy đá và các bề mặt địa hình....

+ Địa hình kết hợp với khí hậu hình thành các vành đai sinh vật theo độ cao: vùng chân núi dưới 500 m, hình thành cảnh quan miền nhiệt đới (sinh vật nhiệt đới phong phú về thành phần loài và số lượng); địa hình cao trên 2000m -> khí hậu lạnh giá-> xuất hiện cảnh quan núi cao với nhiều loài động vật chịu lạnh, thực vật thưa thớt chủ yếu là địa y, dương liễu..

Bình luận (0)
KS
2 tháng 4 2022 lúc 5:23

tham khảo

 

+ Không khí (nhiệt độ, độ ẩm) là nhân tố quan trọng trong quá trình hình thành đất. Nơi có không khí khô, nhiệt độ thấp quá trình phong hóa đất diễn ra chậm, đất kém dinh dưỡng; nơi có nhiệt độ độ ẩm lớn sẽ đẩy nhanh quá trình phong hóa, tầng đất dày và giàu mùn (ví dụ: quá trình hình thành đất feralit vùng đồi núi miền nhiệt đới)

- Không khí – sinh vật:

+ Không khí (Oxi)  giúp sinh vật duy trì sự sống.

+ Sinh vật: có vai trò điều hòa không khí (thực vật), rừng xanh được ví như lá phổi của Trái Đất; nơi thiếu cây xanh không khí khắc nghiệt hơn.

- Sinh vật –địa hình:

+ Sinh vật  tác động làm biến đổi địa hình: thực vật bám vào khe đá, làm phá hủy đá và các bề mặt địa hình....

+ Địa hình kết hợp với khí hậu hình thành các vành đai sinh vật theo độ cao: vùng chân núi dưới 500 m, hình thành cảnh quan miền nhiệt đới (sinh vật nhiệt đới phong phú về thành phần loài và số lượng); địa hình cao trên 2000m -> khí hậu lạnh giá-> xuất hiện cảnh quan núi cao với nhiều loài động vật chịu lạnh, thực vật thưa thớt chủ yếu là địa y, dương liễu..

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
21 tháng 3 2022 lúc 10:04

tham khảo

 

+ Không khí (nhiệt độ, độ ẩm) là nhân tố quan trọng trong quá trình hình thành đất. Nơi có không khí khô, nhiệt độ thấp quá trình phong hóa đất diễn ra chậm, đất kém dinh dưỡng; nơi có nhiệt độ độ ẩm lớn sẽ đẩy nhanh quá trình phong hóa, tầng đất dày và giàu mùn (ví dụ: quá trình hình thành đất feralit vùng đồi núi miền nhiệt đới)

- Không khí – sinh vật:

+ Không khí (Oxi)  giúp sinh vật duy trì sự sống.

+ Sinh vật: có vai trò điều hòa không khí (thực vật), rừng xanh được ví như lá phổi của Trái Đất; nơi thiếu cây xanh không khí khắc nghiệt hơn.

- Sinh vật –địa hình:

+ Sinh vật  tác động làm biến đổi địa hình: thực vật bám vào khe đá, làm phá hủy đá và các bề mặt địa hình....

+ Địa hình kết hợp với khí hậu hình thành các vành đai sinh vật theo độ cao: vùng chân núi dưới 500 m, hình thành cảnh quan miền nhiệt đới (sinh vật nhiệt đới phong phú về thành phần loài và số lượng); địa hình cao trên 2000m -> khí hậu lạnh giá-> xuất hiện cảnh quan núi cao với nhiều loài động vật chịu lạnh, thực vật thưa thớt chủ yếu là địa y, dương liễu..

Bình luận (2)
HB
Xem chi tiết
NH
19 tháng 4 2017 lúc 6:07

Ở Xích đạo, lượng mưa nhiều, mưa quanh năm, nên sông ngòi đầy nước quanh năm; ở khu vực nhiệt đới gió mùa có một mùa mưa và một mùa khô, nên sông có 1 mùa nước lũ và 1 mùa nước cạn.

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
ND
26 tháng 10 2023 lúc 22:34

- Khí hậu: Địa hình của huyện Thanh Trì, cùng với độ cao và hướng địa hình, ảnh hưởng lớn đến khí hậu trong vùng. Các dãy núi hoặc sườn đồi có thể tạo ra hiện tượng microkhí hậu, ảnh hưởng đến nhiệt độ, lượng mưa, và mùa lạnh ấm của vùng. Điều này có thể ảnh hưởng đến năng suất nông nghiệp và cuộc sống hàng ngày của người dân.

- Sông ngòi: Huyện Thanh Trì có thể nằm cận sông hoặc có các dòng sông chảy qua. Điều này cung cấp nguồn nước quan trọng cho nông nghiệp, đảm bảo cung cấp nước tưới tiêu cho đất trồng và sinh hoạt hàng ngày. Sông cũng có thể tạo ra cơ hội cho ngư nghiệp và giao thông.

- Đất trồng: Địa hình ảnh hưởng đến tính chất của đất, bao gồm độ phù sa và độ dốc. Điều này quyết định khả năng trồng trọt và loại cây trồng phù hợp cho vùng này. Đất có độ phù sa tốt và phẳng hơn thường thuận lợi cho nông nghiệp.

- Sinh vật: Địa hình cũng là môi trường sống của nhiều loài sinh vật. Rừng, sông ngòi, và đồng cỏ trở thành nơi cư trú và sinh sản cho động và thực vật. Các loài này có vai trò trong hệ thống sinh thái và có thể ảnh hưởng đến cả nông nghiệp và môi trường tự nhiên.

Bình luận (0)