Hình chiếu trục đo vuông góc đều có:
A. p = q
B. q = r
C. p = r
D. P = q = r
Cho (O;R) đường kính BC. Lấy điểm A trên (O) sao cho AB=R
a) Tính số đo góc A,B,C và cạnh AC của \(\Delta\)ABC theo R
b)Đường cao AH của \(\Delta\)ABC cắt (O) tại D. CMR: BC là trung trực của AD và \(\Delta\)ADC đều.
c) Chứng minh tứ giác AODB là hình thoi.
1. Chiếu một tia sáng lên một gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo với tia tới một góc \(^{40^o}\). Góc tới có giá trị nào sau đây?
A. \(^{20^o}\) B. \(^{80^o}\) C. \(^{40^o}\) D. \(^{60^o}\)
2. Chiếu một tia sáng vuông góc với mặt một gương phẳng. Góc phản xạ r có giá trị nào sau đây?
A. r = \(^{90^o}\) B. r =\(^{45^o}\) C. r = \(^{180^o}\) D. r = \(^{0^o}\)
3. Chiếu một tia sáng SI lên một gương phẳng, tia phản xạ thu được nằm trong mặt phẳng nào?
A. Mặt gương.
B. Mặt phẳng tạo bởi tia tới và mặt gương.
C. Mặt phẳng vuông góc với tia tới.
D. Mặt phẳng tạo bởi tia tới và đường pháp tuyến.
\(1.\)
\(A:20^0\)
\(2.\)
\(D:r=0^0\)
\(3.\)
\(D.\) Mặt phẳng tạo bởi tia tới và đường pháp tuyến.
Câu 1=>A
Câu 2=>D
Câu 3=>D
Chúc bạn học giỏi vật lý!!!
Cho (O;R) có đường kính AC. TRên tiếp tuyến tại A của (O), lấy I sao cho AI>R. Từ I vẽ tiếp tuyến IB của (O) với B là tiếp điểm (A khác B).
a) Cm: OI vuông góc với AB và OI song song với BC.
b) Kẻ BK vuông góc với AC tại k. Cm: BC.BI=OI.KB
c) Qua O vẽ đường thẳng d vuông góc với AC. Gọi H là hình chiếu của I trên D. Cm: 3 điểm H,B,C thẳng hàng
d) Đoạn thẳng IO cắt (O) và AB lần lượt tại M và N. Cm: cos AIO=\(\frac{MN}{AN}\) +\(\frac{MN}{AI}\)
cố gắng làm hết
giúp mình câu d nha
Phép chiếu song song là cơ sở để xây dựng loại hình biểu diễn nào?
A. Hình chiếu trục đo. B. Hình chiếu phối cảnh.
C. Hình chiếu vuông góc.
D. Hình chiếu vuông góc, hình chiếu trục đo.
Hình chiếu trục đo: Là hình biểu diễn ba chiều của vật thể được xây dựng trên cơ sở phép chiếu song song.
=> Chọn A
Cho (O;R) đường kính BC và A nằm trên đường tròn sao cho AB < AC . H là hình chiếu của A trên BC . Gọi M và N lần lượt là hình chiếu của H lên AB ,AC, MN cắt BC tại D , AH cắt MN tại I . a, chứng minh tứ giác BMNC nội tiếp và DM.DN=DB.DC b, đường thẳng vuông góc MN tại I ,cắt đường thẳng qua O vuông góc BC tại Q . QH cắt (O) tại P . Tính độ dài IQ theo R và chứng minh 3 điểm D,A,P thẳng hàng
Chiếu một tia sáng vuông góc với mặt một gương phẳng. Góc phản xạ r có giá trị nào sau đây?
A. r = 0° B. r = 45° C. r = 90° D. r = 180°
Chiếu một tia sáng vuông góc với một mặt gương phẳng. Góc phản xạ r có giá trị nào sau đây?
A. r = 90o
B. r = 45o
C. r = 180o
D. r = 0o
Đáp án: D
Vì khi chiếu tia tới vuông góc một mặt phẳng gương, tia tới trùng với pháp tuyển, góc tới bằng góc phản xạ bằng 0.
Cho đường tròn (O; R) và A thuộc (O). Vẽ liên tiếp các cung AB, BC, CD sao cho AB= R; BC = \(R\sqrt{2}\); CD= \(R\sqrt{3}\)
a) Tính số đo các cung nhỏ : AB, BC, CD, DA
b) Các tiếp tuyến tại C và D cắt nhau ở M. Tính OM và diện tích tam giác MCD theo R
c) Chứng tỏ rằng tứ giác ABCD là hình thang cân và tính diện tích theo R
d) I, H là các điểm thuộc cung AD sao cho AH= DI và hai dây AH, DI cắt nhau ở N. Chứng minh ON vuông góc AD
1. Cho tam giác ABC có A= 60o nội tiếp trong đường tròn (O;R)
a) tính số đo cung BC
b) tính độ dài dây cung BC và độ dài cung BC theo R
c) tính diện tích hình quạt ứng với góc ở tâm BOC theo R
2. CHo (O;R) và dây AB= R\(\sqrt{2}\)
a) tính số đo cung AB, số đo góc AOB
b)| tính theo R độ dài cung AB
tính diện tích của hình viên phân giới hạn bởi dây AB và cung nhỏ AB theo R
Cho (O;R) đường kính AB. Bán kính CO vuông góc với AB. M thuộc cung nhó AC, M khác A và C. MB cắt AC tại H. K là hình chiếu của H trên AB
a. cm: góc MCA= góc MBA
b trên BM lấy E sao cho BE = AM. Định dạng tam giác CEM
c. Gọi đường thẳng d là tiếp tuyến (O) tại A. Lấy Q thuộc d và nằm cùng phía với C trên nửa mặt phẳng bờ AB sao cho \(R=\frac{AQ.MB}{MA}\)
cm: BQ đi qua trung điểm HK