Đáp án: D
Vì khi chiếu tia tới vuông góc một mặt phẳng gương, tia tới trùng với pháp tuyển, góc tới bằng góc phản xạ bằng 0.
Đáp án: D
Vì khi chiếu tia tới vuông góc một mặt phẳng gương, tia tới trùng với pháp tuyển, góc tới bằng góc phản xạ bằng 0.
Chiếu một tia sáng vuông góc với mặt một gương phẳng. Góc phản xạ r có giá trị nào sau đây?
A. r = 0° B. r = 45° C. r = 90° D. r = 180°
Một tia tới tạo với mặt gương một góc 120o như ở hình 4.6. Góc phản xạ r có giá trị nào sau đây?
A. r = 120o
B. r = 60o
C. r = 30o
D. r = 45o
Hai gương phẳng G1 và G2 đặt vuông góc với nhau, mặt phản xạ quay vào nhau. Tia tới SI được chiếu lên gương G1 (hình 4.8) lần lượt phản xạ một lần trên gương G1 rồi trên gương G2. Góc tạo bởi tia tới SI và tia phản xạ cuối cùng trên gương G2 có giá trị nào sau đây?
A. 180o
B. 60o
C. 45o
D. 90o
chiếu một tia sáng vuông góc với mặt gương phẳng. Góc phản xạ r có giá trị nào sau đây
a 900
b 450
c 1800
d 00
Chiếu một tia sáng SI lên một gương phẳng, ta thu được một tia phản xạ IR tạo với tia tới một góc 60o (hình 4.4). Tìm giá trị của góc tới i và góc phản xạ r.
A. i = r = 60o
B. i = r = 30o
C. i = 20o, r = 40o
D. i = r = 120o
: Chiếu một tia sáng vuông góc với một mặt gương phẳng. Góc phản xạ có giá trị nào sau đây?
A. i’ = 90o B. i’ = 0o C. i’ = 180o D. i’ = 45o
Hai gương phẳng G1 và G2 đặt song song với nhau, mặt phản xạ quay vào nhau. Tia tới SI được chiếu lên gương G1phản xạ một lần trên gương G1 và một lần trên gương G2 ( hình 4.7). Góc tạo bởi tia tới SI và tia phản xạ cuối cùng trên gương G2 có giá trị nào sau đây?
A. 0o
B. 60o
C. 45o
D. 90o
Chiếu một tia sáng SI theo phương nằm ngang lên một gương phẳng như hình 4.5, ta thu được tia phản xạ theo phương thẳng đứng. Góc SIM tạo bởi tia SI và mặt gương có giá trị nào sau đây?
A. 30o
B. 45o
C. 60o
D. 90o
Chiếu một tia sáng lên gương phẳng ; biết tia sáng hợp với gương một góc 45o Hỏi góc tới bằng bao nhiêu ?
A: 30o B: 45o C:90o D: 180o