Nét liền đậm thể hiện:
A. Đường bao thấy
B. Cạnh thấy
C. Cả A và b đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 1: Đối với ren nhìn thấy, đường chân ren vẽ bằng nét:
A. Liền mảnh B. Liền đậm C. Nét đứt mảnh D. Đáp án khác
Câu 2: Có mấy loại bản vẽ kĩ thuật?
A. 2 B. 3 C. Có nhiều loại D. Đáp án khác
Câu 3: Để diễn tả chính xác hình dạng vật thể, ta chiếu vuông góc vật thể theo:
A. Một hướng B. Hai hướng C. Ba hướng D. Bốn hướng
Câu 4: Hình chóp đều được bao bởi mặt đáy là:
A. Tam giác B. Tam giác đều C. Đa giác đều D. Đáp án khá
Câu 5 Lăng trụ đều đáy là tam giác thì:
A. Hình chiếu đứng là tam giác B. Hình chiếu bằng là tam giác
C. Hình chiếu cạnh là tam giác D. Đáp án khác
Câu 6: Người ta dùng mấy hình chiếu để biểu diễn khối tròn xoay?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 7: Bản vẽ kĩ thuật được dùng trong quá trình nào?
A. Chế tạo B. Lắp ráp C. Vận hành và sửa chữa D. Cả 3 đáp án trên
Câu 8: Trong các bản vẽ sau, đâu là bản vẽ kĩ thuật?
A. Bản vẽ cơ khí B. Bản vẽ xây dựng C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai
Câu 9: Để thu được hình chiếu đứng, hướng chiếu từ:
A. Trước tới B. Trên xuống C. Trái sang D. Phải sang
Câu 10: Lĩnh vực không sử dụng bản vẽ kĩ thuật là:
A. Quân sự B. Giao thông C. Xây dựng D. Cả 3 đáp án trên đều sai
Câu 1: Đối với ren nhìn thấy, đường chân ren vẽ bằng nét:
A. Liền mảnh B. Liền đậm C. Nét đứt mảnh D. Đáp án khác
Câu 2: Có mấy loại bản vẽ kĩ thuật?
A. 2 B. 3 C. Có nhiều loại D. Đáp án khác
Câu 3: Để diễn tả chính xác hình dạng vật thể, ta chiếu vuông góc vật thể theo:
A. Một hướng B. Hai hướng C. Ba hướng D. Bốn hướng
Câu 4: Hình chóp đều được bao bởi mặt đáy là:
A. Tam giác B. Tam giác đều C. Đa giác đều D. Đáp án khá
Câu 5: Lăng trụ đều đáy là tam giác thì:
A. Hình chiếu đứng là tam giác B. Hình chiếu bằng là tam giác
C. Hình chiếu cạnh là tam giác D. Đáp án khác
Câu 6: Người ta dùng mấy hình chiếu để biểu diễn khối tròn xoay?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 7: Bản vẽ kĩ thuật được dùng trong quá trình nào?
A. Chế tạo B. Lắp ráp C. Vận hành và sửa chữa D. Cả 3 đáp án trên
Câu 8: Trong các bản vẽ sau, đâu là bản vẽ kĩ thuật?
A. Bản vẽ cơ khí B. Bản vẽ xây dựng C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai
Câu 9: Để thu được hình chiếu đứng, hướng chiếu từ:
A. Trước tới B. Trên xuống C. Trái sang D. Phải sang
Câu 10: Lĩnh vực không sử dụng bản vẽ kĩ thuật là:
A. Quân sự B. Giao thông C. Xây dựng D. Cả 3 đáp án trên đều sai
Câu 1: Đối với ren nhìn thấy, đường chân ren vẽ bằng nét:
A. Liền mảnh B. Liền đậm C. Nét đứt mảnh D. Đáp án khác
Câu 2: Có mấy loại bản vẽ kĩ thuật?
A. 2 B. 3 C. Có nhiều loại D. Đáp án khác
Câu 3: Để diễn tả chính xác hình dạng vật thể, ta chiếu vuông góc vật thể theo:
A. Một hướng B. Hai hướng C. Ba hướng D. Bốn hướng
Câu 4: Hình chóp đều được bao bởi mặt đáy là:
A. Tam giác B. Tam giác đều C. Đa giác đều D. Đáp án khá
Câu 5 Lăng trụ đều đáy là tam giác thì:
A. Hình chiếu đứng là tam giác B. Hình chiếu bằng là tam giác
C. Hình chiếu cạnh là tam giác D. Đáp án khác
Câu 6: Người ta dùng mấy hình chiếu để biểu diễn khối tròn xoay?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 7: Bản vẽ kĩ thuật được dùng trong quá trình nào?
A. Chế tạo B. Lắp ráp C. Vận hành và sửa chữa D. Cả 3 đáp án trên
Câu 8: Trong các bản vẽ sau, đâu là bản vẽ kĩ thuật?
A. Bản vẽ cơ khí B. Bản vẽ xây dựng C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai
Câu 9: Để thu được hình chiếu đứng, hướng chiếu từ:
A. Trước tới B. Trên xuống C. Trái sang D. Phải sang
Câu 10: Lĩnh vực không sử dụng bản vẽ kĩ thuật là:
A. Quân sự B. Giao thông C. Xây dựng D. Cả 3 đáp án trên đều sai
Câu 1: Đối với ren nhìn thấy, đường chân ren vẽ bằng nét:
A. Liền mảnh B. Liền đậm C. Nét đứt mảnh D. Đáp án khác
Câu 2: Có mấy loại bản vẽ kĩ thuật?
A. 2 B. 3 C. Có nhiều loại D. Đáp án khác
Câu 3: Để diễn tả chính xác hình dạng vật thể, ta chiếu vuông góc vật thể theo:
A. Một hướng B. Hai hướng C. Ba hướng D. Bốn hướng
Câu 4: Hình chóp đều được bao bởi mặt đáy là:
A. Tam giác B. Tam giác đều C. Đa giác đều D. Đáp án khá
Câu 5: Lăng trụ đều đáy là tam giác thì:
A. Hình chiếu đứng là tam giác B. Hình chiếu bằng là tam giác
C. Hình chiếu cạnh là tam giác D. Đáp án khác
Câu 6: Người ta dùng mấy hình chiếu để biểu diễn khối tròn xoay?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 7: Bản vẽ kĩ thuật được dùng trong quá trình nào?
A. Chế tạo B. Lắp ráp C. Vận hành và sửa chữa D. Cả 3 đáp án trên
Câu 8: Trong các bản vẽ sau, đâu là bản vẽ kĩ thuật?
A. Bản vẽ cơ khí B. Bản vẽ xây dựng C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai
Câu 9: Để thu được hình chiếu đứng, hướng chiếu từ:
A. Trước tới B. Trên xuống C. Trái sang D. Phải sang
Câu 10: Lĩnh vực không sử dụng bản vẽ kĩ thuật là:
A. Quân sự B. Giao thông C. Xây dựng D. Cả 3 đáp án trên đều sai
1.A
2.C
3.C
4.C
5.B
6.B
7.D
8.C
9.A
10.D
Đối với ren nhìn thấy đường đỉnh ren và đường giới hạn ren được vẽ:
A. Liền đậm B. Liền mảnh C. Nét đứt D. Liền mảnh và chỉ vẽ ¾ vòng
2. Quy ước vẽ ren nhìn thấy?
A. Đường đỉnh ren và đường giới hạn ren vẽ bằng nét liền đậm
B. Đường chân ren được vẽ bằng nét liền mảnh
C. Vòng tròn chân ren vẽ bằng nét liền mảnh và chỉ vẽ 3/4 vòng
D. Cả A, B, C
Độ dài cạnh của tam giác đều nội tiếp đường tròn (O;R) bằng
A. R/2; B. (R 3 )/2;
C. R 3 D. Một đáp án khác.
Hãy chọn phương án đúng.
Từ thế kỉ XVIII, loài người đã biết sử dụng điện để: A. Sản xuất B. Phục vụ đời sống C. Cả A và B đều đúng D. Đáp án khác
Yêu cầu của mối nối dây dẫn điện là:
A. An toàn điện B. Đảm bảo về mặt mĩ thuật
C. Cả A và B đều đúng D. Đáp án khác
Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường nào?
A. Đường hô hấp B. Đường tiêu hóa
C. Đường máu D. Cả 3 đáp án trên đều đúng
Để thể hiện phân tầng độ cao của một khu vực, người ta dùng loại kí hiệu nào?
A. Kí hiệu điểm.
B. Đáp án A sai.
C. Kí hiệu diện tích.
D. Tất cả các đáp án đều sai.
HUHU :(
Câu 1. Để di chuyển theo một hình tam giác đều, nhân vật cần?
A. Cả hai đáp án trên đều sai
B. Cả hai đáp án trên đều đúng
C. Quay trái 120 độ
D. Di chuyển về phía trước một số bước bằng độ dải cạnh tam giác. Vi dụ, di chuyển 60 bước
Câu 2. Hãy cho biết kết quả thực hiện thuật toán:
- B1: Nếu a >b, kết quả là ″a lớn hơn b″ và chuyển đến Bước 3
- B2: Nếu a < b, kết quả là "a nhỏ hơn b"; ngược lại, kết quả là ″a bằng b″
- B3: Kết thúc thuật toán
A. Đáp án khác B. So sánh hai số a và b
C. Tìm số lớn hơn trong hai số D. Hoán đổi giá trị hai biến a và b
Câu 3. Xác định bài toán - điều kiện cho trước (input) của bài toán tính chu vi tam giác.
A. 3 cạnh của tam giác B. Diện tích tam giác
C. Chu vi tam giác D. Chiều cao của tam giác
Câu 4. Mô tả một thuật toán pha trà mời khách theo thứ tự.
(1) Tráng ấm, chén bằng nước sôi
(2) Rót nước sôi vào ấm và đợi khoảng 3 đến 4 phút.
(3) Cho trà vào ấm
(4) Rót trà ra chén để mời khách.
A. (1) - (3) – (4) – (2) B. (1) - (3) – (2) – (4)
C. (3) – (4) – (1) – (2) D. (2) - (4) – (1) – (3)