Có thể điều chế lưu huỳnh từ khí SO 2 và H 2 S . Viết PTHH của phản ứng.
Từ muối ăn, lưu huỳnh, nước, cùng các điều kiện cần thiết , có thể điều chế được những khí nào?Viết pthh
Có thể điều chế được các khí sau:
- Khí H2 , Cl2 : 2H2O + 2NaCl → 2NaOH + H2 + Cl2
- Khí O2 : 2H2O → 2H2 ↑ + O2 ↑
- Khí HCl: H2 + Cl2 → 2HCl
- Khí SO2 : S + O2 → SO2
- Khí O3 : 3O2 → 2O3
- Khí H2S : H2 + S \(\leftrightarrow\) H2S
giải giùm mình bài:
Người ta có điều chế H2SO4 từ lưu huỳnh, không khí,H2O, các điều kiện và chất xúc tác cần thiết. Hãy lập sơ đồ điều chế và tính xem điều chế được bao nhiêu Kg dung dịch H2SO4 60% từ 60 Kg lưu huỳnh? ( giả sử hiệu suất cả quá trình điều chế là 90%)
Cho các chất: ancol etylic (I); vinyl axetat (II); isopren (III); lưu huỳnh (IV); 2-phenyletan-1-ol (V). Từ hai chất nào dưới đây có thể điều chế được cao su Buna-S bằng 3 phản ứng?
A. (I) và (IV).
B. (II) và (III).
C. (III) và (IV).
D. (I) và (V).
Cho các phát biểu sau:
1. Lưu huỳnh đioxit dùng để sản xuất H2SO4, tẩy trắng giấy, bột giặt, chất chống nấm,...
2. Trong công nghiệp, SO2 được điều chế bằng cách đun nóng H2SO4 với Na2SO3
3. Lưu huỳnh trioxit là chất khí không màu, tan vô hạn trong nước và trong axit sunfuric.
4. Lưu huỳnh trioxit ít có ứng dụng thực tế.
5. Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế lưu huỳnh trioxit bằng cách oxi hoá lưu huỳnh đioxit.
Số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Đáp án D
Các trường hợp thoả mãn: 1 – 3
Cho các phát biểu sau:
1. Lưu huỳnh đioxit dùng để sản xuất H2SO4, tẩy trắng giấy, bột giấy, chất chống nấm,…
2. Trong công nghiệp, SO2 được điều chế bằng cách đun nóng H2SO4 với Na2SO3
3. Lưu huỳnh trioxit là chất khí không màu, tan vô hạn trong nước và trong axit sunfuric
4. Lưu huỳnh trioxit ít có ứng dụng thực tế
5. Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế lưu huỳnh trioxit bằng cách oxi hóa lưu huỳnh đioxit
Số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Đáp án D
1. Lưu huỳnh đioxit dùng để sản xuất H2SO4, tẩy trắng giấy, bột giấy, chất chống nấm,…
3. Lưu huỳnh trioxit là chất khí không màu, tan vô hạn trong nước và trong axit sunfuric
Cho các phát biểu sau:
1. Lưu huỳnh đioxit dùng để sản xuất H2SO4, tẩy trắng giấy, bột giặt, chất chống nấm,...
2. Trong công nghiệp, SO2 được điều chế bằng cách đun nóng H2SO4 với Na2SO3
3. Lưu huỳnh trioxit là chất khí không màu, tan vô hạn trong nước và trong axit sunfuric.
4. Lưu huỳnh trioxit ít có ứng dụng thực tế.
5. Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế lưu huỳnh trioxit bằng cách oxi hoá lưu huỳnh đioxit.
Số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Các trường hợp thoả mãn: 1 – 3
ĐÁP ÁN D
Lưu huỳnh S cháy trong không khí sinh ra chất khí mùi hắc, gây ho, đó là khí lưu huỳnh đioxit có công thức hóa học là SO2
a) Viết phương trình hóa học của phản ứng lưu huỳnh cháy trong không khí.
b) Biết khối lượng lưu huỳnh đioxit tham gia phản ứng là 1,6 g. Hãy tìm:
- Thể tích khí lưu huỳnh đioxit sinh ra ở đktc
- Thể tích không khí cần dùng ở đktc. Biết khí oxi chiếm 1/5 thể tích của không khí.
a) Phương trình hóa học của S cháy trong không khí:
S + O2 → SO2
b. Số mol của S tham gia phản ứng:
nS = = 0,05 mol
Theo phương trình hóa học, ta có: = nS = = 0,05 mol
=> Thể tích khí sunfurơ sinh ra ở đktc là:
= 22,4 . 0,05 = 1,12 lít
Tương tự thể tích khí oxi cần dùng ở đktc là:
= 22,4 . 0,05 = 1,12 lít
Vì khí oxi chiếm 1/5 thể tích của không khí nên thể tích không khí cần là:
=> Vkk = 5 = 5 . 1,12 = 5,6 lít
a) Phương trình hóa học của S cháy trong không khí:
S + O2 → SO2
b. Số mol của S tham gia phản ứng:
nS = = 0,05 mol
Theo phương trình hóa học, ta có: = nS = = 0,05 mol
=> Thể tích khí sunfurơ sinh ra ở đktc là:
= 22,4 . 0,05 = 1,12 lít
Tương tự thể tích khí oxi cần dùng ở đktc là:
= 22,4 . 0,05 = 1,12 lít
Vì khí oxi chiếm 1/5 thể tích của không khí nên thể tích không khí cần là:
=> Vkk = 5 = 5 . 1,12 = 5,6 lít
Cho các mệnh đề sau:
(I) HI là chất có tính khử mạnh, có thể khử được S+6 xuống S-2
(II) Nguyên tắc điều chế Cl2 là khử ion Cl- bằng các chất như KMnO4, MnO2, KClO3….
(III) phương pháp điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là tiến hành điện phân các dung dich như H2SO4, HCl, NaSO4, BaCl2
(IV) Lưu huỳnh tả phương và lưu huỳnh đơn tả là hai dạng thù hình của lưu huỳnh.
(V) HF vừa có tính khử mạnh, vừa có khẳ năng ăn mòn thủy tinh
(VI) Ở nhiệt độ cao, N2 có thể đóng vai trò là chất khử hoặc chất oxi hóa
Số mệnh đề đúng là:
A. 3.
B.4.
C.5
D.2
Chọn đáp án A
Các mệnh đề đúng là : (II), (IV), (VI).
Lưu huỳnh cháy trong không khí tạo ra khí sunfuro(SO2). Đây là một chất khí độc, có mùi hắc, gây ho và là một trong các khí gây ra mưa axit.
a) Viết phương trình phản ứng hóa học của phản ứng đã xảy ra.
b)Tính thể tích khí SO2 tạo ra và thể tích không khí cần dùng để đốt cháy hết 3,2g lưu huỳnh biết các thể tích đo được ở điều kiện tiêu chuẩn, trong không khí oxi chiếm 20% về thể tích.
Thế số vào phương trình luôn
a) Phương trình phản ứng hóa học :
S + O2 \(\rightarrow\) SO2
b) Số mol lưu huỳnh tham gia phản ứng :
\(n_S=\frac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)
Theo phương trình, ta có : nSO2 = nS = nO2 = 0,1 mol
=> Thể tích khí sunfurơ sinh ra ở đktc là :
\(V_{SO_2}=22,4.0,1=2,24\left(l\right)\)
Tương tự thể tích khí oxi cần dùng ở đktc là :
\(V_{O_2}=22,4.0,1=2,24\left(l\right)\)
Vì khí oxi chiếm 20% thể tích của không khí nên thể tích không khí cần là :
\(V_{kk}=5.V_{O_2}=5.2,24=11,2\left(l\right)\)
Nếu thế số vào phương trình thì là :
Ta có phương trình hóa học :
S + O2 \(\rightarrow\) SO2
1mol 1mol 1mol
0,1 0,1 0,1
ta định làm mà thấy mi, dẹp đi, bộ ở lớp cô chưa sửa hả???