Nêu những điểm khác nhau cơ bản trong cấu trúc của ARN và ADN.
Nêu những điểm khác nhau cơ bản trong cấu trúc của ADN và ARN
Câu 1: Nêu những đặc điểm khác nhau cơ bản trong cấu trúc của ARN và ADN.
So sánh sự khác nhau giữa ADN và ARN
cho hỏi:ADN có cấu trúc ntn ?Nêu điểm khác nhau giữa ARN và ADN ?ARN đc tổng hợp dựa trên nguyên tác nào ?
Bản chất mối quan hệ gen và ARN
Cấu trúc ADN:ADN là một chuỗi xoắn kép gồm 2 mạch pôlinuclêôtit xoắn đều quanh một trục theo chiều từ trái sang phải (xoắn phải): 1 vòng xoắn có: – 10 cặp nuclêôtit. – Dài 34 Ăngstrôn – Đường kính 20 Ăngstrôn.
Điểm khác : ADN là cấu trúc trong nhân, các mạch liên kết theo quy tắc bổ sung A với T, G liên kết với X. ARN chỉ gồm một mạch polynucleotit, mạch này thẳng hay xoắn với số lượng ít hơn ADN lên đến hàng nghìn đơn phân. 4 đơn phân chính cấu thành ARN là:A, U, G, X; liên kết với nhau tại các điểm xoắn, A liên kết với U, G với X.
ARN đc tổng hợp dựa trên nguyên tắc : - Các loại ARN đều được tổng hợp dựa trên khuôn mẫu là ADN dưới tác động của enzim. - Quá trình tổng hợp ARN dựa trên một mạch đơn của gen.
câu 1 hậu quả của sự biến đổi số lượng ở cặp nhiễm sắc thể 21 hoặc 23 ở người
câu 2 nêu cấu trúc không gian của phân tử ADN
câu 3
a) điểm khác nhau cơ bản trong cấu trúc của ADN và ARN
b) tại sao 2 ADN con được tạo ra qua cơ chế nhân đôi lại giống ADN mẹ
MONG CÁC BẠN GIÚP MIK VỚI !
Bản chất của cấu trúc không gian của ADN chính là có cấu tạo từ hai hệ mạch xoắn kép và song song với nhau, cả hai mạch này sẽ được duy trì xoắn đều tại một trục cố định theo chiều ngược kim đồng hồ hay nói cách khác là từ trái qua phải. ... Theo quy ước thì 1 trong phân tử ADN sẽ bằng (A+G/T+X).
TK
2, - Mô tả cấu trúc không gian của ADN: ADN là một chuỗi xoắn kép gồm hai mạch song song, xoắn đều quanh một trục theo chiều từ trái sang phải (xoắn phải). Các nuclêôtit giữa hai mạch liên kết với nhau bằng các liên kết hiđro tạo thành cặp. Mỗi chu kì xoắn cao 34A°, gồm 10 cặp nuclêôtit.
ARN là chuỗi xoắn đơn. ARN có 4 loại nuclêôtit là A, U, G, X.
...
Nêu những điểm khác nhau cơ bản trong cấu trúc ARN và ADN.ARN là chuỗi xoắn đơn.ADN là chuỗi xoắn kép hai mạch song song.
Có liên kết Hiđro giữa hai mạch đơn. | Không có liên kết Hiđro. |
Nêu sự khác nhau về cấu trúc và chức năng của ADN và arn
Giống nhau:
a/ Cấu tạo
Đều là những đại phân tử, có cấu trúc đa phânĐều được cấu tạo từ các nguyên tố hóa học: C, H, O, N và PĐơn phân đều là các nucleotit. Có cùng 3 trong 4 loại nu giống nhau là: A, G, XGiữa các đơn phân đều có các liên kết cộng hóa trị tạo thành mạch.b/ Chức năng: Đều có chức năng trong quá trình tổng hợp protein để truyền đạt thông tin di truyền.
* Khác nhau:
a/ Cấu trúc:
ADN (theo Watson và Crick năm 1953)Gồm 2 mạch polynucleotit xoắn đều, ngược chiều nhau.Số lượng đơn phan lớn (hàng triệu). Có 4 loại đơn phân chính: A, T, G, XĐường kính: 20Ao, chiều dài vòng xoắn 34Ao (gồm 10 cặp nucleotit cách đều 3,4A)Liên kết trên 2 mạch theo NTBS bằng liên kết hidro (A với T 2 lk, G với X 3 lk)Phân loại: Dạng B, A, C, T, ZADN là cấu trúc trong nhânARNMột mạch polynucleotit dạng thẳng hoặc xoắn theo từng đoạnSố lượng đơn phân ít hơn (hàng trăm, hàng nghìn). Có 4 loại đơn phân chính: A, U, G, X.Tùy theo mỗi loại ARN có cấu trúc và chức năng khác nhau.Liên kết ở những điểm xoắn (nhất là rARN): A với U 2 liên kết, G với X 3 liên kết.Phân loại: mARN, tARN, rARNARN sau khi được tổng hợp sẽ ra khỏi nhân để thực hiện chức năng.b/ Chức năng:
ADN:Có tính đa dạng và đặc thù là cơ sở hình thành tính đa dạng, đặc thù của các loài sinh vậtLưu giữ, bảo quản, truyền đạt thông tin di truyềnQuy định trình tự các ribonucleotit trên ARN và quy định trình tự a.a của proteinNhững đột biến trên ADN có thể dẫn đến biến đổi kiểu hìnhARNTruyền đạt thông tin di truyền (mARN)Vận chuyển a.a đến nơi tổng hợp protein (dịch mã)Sau quá trình dịch mã, mARN biến mất, không làm ảnh hưởng đến kiểu hìnhKhi so sánh điểm khác nhau giữa cấu trúc ADN với cấu trúc ARN, người ta đưa ra một số nhận xét sau đây:
1. ADN có cấu tạo 2 mạch còn ARN có cấu trúc 1 mạch.
2 ADN có cấu tạo theo nguyên tắc bổ sung còn ARN thì không.
3 Đơn phân của ADN có đường và thành phần bazơ nitơ khác với đơn phân của ARN.
4. ADN có khối lượng và kích thước lớn hơn ARN.
Số phát biểu đúng là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án : C
Các đặc điểm khác nhau giữa AND và ARN gồm có
- ADN có cấu tạo 2 mạch còn ARN có cấu trúc 1 mạch.=> ADN có khối lượng và kích thước lớn hơn ARN, 1 và 4 đúng
- Đơn phân của ADN có đường là deoxyribose và có các bazo nito A, T , G , X. Đơn phân của ARN gồm có ribose và các bazow nito A, U, G , X => 3 đúng
2 Sai , trong tARN và rARN đều có hiện tượng bổ sung
1. Nêu điểm giống và khác nhau giữa giảm phân và nguyên phân
2. Nêu những diến biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân
3. Nêu những đặc điểm cấu tạo hóa học của ADN. Vì sao ADN có cáu tạo rất đa dạng và đặc thù? Vì sao ADN con đc tạo ra từ quá trình nhân đôi lại giống ADN mẹ?
4. Mô tả sơ lược quá trình tự nhân đôi của ADN.Vì sao ADN con đc tạo ra từ quá trình nhân đôi lại giống ADN mẹ?
5. Vì sao nói protein có vai trò quan trọng đối với tế bào và cơ thể.
6. Thể đa bội là gì? Sự hình thành thể đa bội do nguyên nhân giảm phân ko bình thường diến ra như thế nào? Nêu đặc điểm của thế đa bội và ứng dụng của nó vào chọn giống.
Câu 1:
* Giống nhau:
- Đều có sự tự nhân đôi của NST.
- Đều trải qua các kì phân bào tương tự.
- Đều có sự biến đổi hình thành NST theo chu kì đóng và tháo xoắn.
- NST đều tập trung trên mặt phẳng xích đạo ở kì giữa.
- Đều là cơ chế sinh học đảm bảo ổn định vật chất di truyền qua các thế hệ.
* Khác nhau:
Nguyên phân Giảm phân
- Xảy ra ở tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục sơ khai. - Chỉ 1 lần phân bào. - Mỗi NST tương đồng nhân đôi thành 2 NST kép gồm hai crômatit. - Kì đầu không xảy ra trao đổi chéo giữa hai crômatit cùng nguồn gốc. - Kì giữa các NST tập trung thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo. | - Xảy ra ở tế bào sinh dục khi chín. - Gồm 2 lần phân bào liên tiếp. - Mỗi NST nhân đôi thành một cặp NST tương đồng kép gồm 4 crômatit. - Kì đầu I xảy ra hiện tượng tiếp hợp và trao đổi chéo giữa hai crômatit khác nguồn gốc. - Kì giữa I các NST tập trung thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo. |
Kì sau, crômatit trong từng cặp NST tương đồng kép tách thành 2 NST đơn phân li về hai cực tế bào. | Kì sau I các NST đơn ở trạng thái kép trong từng cặp NST tương đồng phân li để tạo ra các tế bào con có bộ NST đơn ở trạng thái kép, khác nhau về nguồn gốc. |
Kì cuối: Hình thành 2 tế bào con giống nhau và giống hệt mẹ (2n NST). | - Kì cuối I: Hình thành hai tế bào con có bộ NST n kép. - Kì cuối II tạo ra 4 tế bào con chứa bộ NST n. |
Ý nghĩa: - Là kết quả phân hóa để hình thành nên các tế bào sinh dưỡng khác nhau. - Duy trì ổn định bộ NST đặc trưng của loài qua các thế hệ tế bào và cơ thể. | Ý nghĩa: - Hình thành nên nhiều loại giao tử khác nhau. - Các giao tử chứa bộ NST n qua thụ tinh sẽ khôi phục lại bộ 2n của loài. - Là cơ sở tạo ra biến dị tổ hợp, làm phong phú đa dạng cho sinh giới. |
Câu 2:
Những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân
+ Kì đầu: NST bắt đầu co xoắn. Màng nhân và nhân con biến mất. Trung tử và thoi phân bào xuất hiện. Thoi phân bào đính vào 2 phía của tâm động.
+ Kì giữa: NST co xoắn cực đại và xếp thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
+ Kì sau: 2 cromatit trong từng NST kép tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn và đi về hai cực của tế bào.
+ Kì cuối: NST duỗi xoắn, nằm trong 2 nhân mới. Tế bào hình thành eo thắt để phân chia tế bào chất.
Câu 3:
Đặc điểm cấu tạo của ADN:
- ADN (axit deoxiribonucleic) là một axit nucleic, cấu tạo từ các nguyên tố: C, H, O, N và P.
- Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân: với đơn phân là nuclêôtit.
- Cấu tạo 1 nuclêôtit gồm:
+ 1 phân tử đường (C5H10O4).
+ 1 phân tử axit photphoric (H3PO4).
+ Bazo nito gồm 4 loại: ađenin (A), timin (T), xitozin (X) và guanin (G).
- Mỗi phân tử ADN gồm hàng vạn, hàng triệu đơn phân.
ADN có cấu tạo đa dạng và đặc thù vì:
ADN có tính đa dạng và đặc thù thể hiện ở: số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp các nuclêôtit trong cấu trúc của ADN có thể tạo ra vô số các phân tử ADN khác nhau.
ADN được tạo ra từ nhân đôi có cấu trúc giống hệt mẹ vì:
- Nhân đôi ADN diễn ra theo 2 nguyên tắc:
+ Nguyên tắc bổ sung: các Nu tự do liên kết bổ sung với mạch ADN gốc (A liên kết với T, G liên kết với X)
+ Nguyên tắc bán bảo toàn: trên mỗi phân tử ADN con, có 1 mạch là của ADN mẹ, còn 1 mạch mới tổng hợp.
=> Vì vậy 2 ADN con được tạo thành qua cơ chế nhân đôi lại giống ADN mẹ
Cho các ý sau:
(1) ADN có cấu tạo hai mạch còn ARN có cấu trúc một mạch
(2) ADN có cấu tạo theo nguyên tắc bổ sung còn ARN thì khong có
(3) Đơn phân của ADN có đường và thành phần bazo nito khác với đơn phân của ARN
(4) ADN có khối lượng và kích thước lớn hơn ARN
Trong các ý trên, có mấy ý thể hiện sự khác nhau về cấu tạo giữa ADN và ARN?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Nêu sự khác biệt về cấu trúc giữa ADN và ARN.
Sự khác biệt giữa cấu trúc ADN và ARN là:
ADN | ARN | |
---|---|---|
Nuclêôtit | A, T, G, X | A,U,G,X |
Mạch polinuclêôtit | 2 mạch cuộn xoắn , liên kết với nhau bằng liên kết hiđro A-T: 2 liên kết hiđro G- X: 3 liên kết hiđro |
1 mạch: + mARN dạng mạch thẳng + tARN có đoạn cuộn lại tạo nên một đầu có 3 thùy + tARN có vùng nuclêôtit liên kết tạo đoạn xoắn kép cục bộ |
Đường | Đeoxiribôzơ (6 C) | Ribôzơ (5 C) |