Mn ơi chỉ giùm mk bài này với mk sắp thi rồi
Các bạn ơi trả lời cho mk câu này với T.T mk sắp thi rồi :'(
Trình bày Cấu Tạo nguyên tử .
- Các vật đều được cấu tạo từ các nguyên tử. Nguyên tử lại được cấu tạo từ những hạt nhỏ hơn.
- Ở tâm mỗi nguyên tử có một hạt nhân mang điện tích dương.
- Xung quanh hạt nhân có các electron mang điện tích âm.
- Bình thường, tổng điện tích dương bằng tổng điện tích âm nên nguyên tử trung hoà về điện và vật không bị nhiễm điện.
- Các electron có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác, từ vật này sang vật khác.
Chúc bạn thi tốt!!!!!!!
Ko có gì!!!!!!! Chúc bn học tốt!!
mọi ngươi ơi làm giùm mk 3 câu này với . mk sắp pahir nộp rồi
câu 1 : vì sao Tản Đà lại trán trần thế , mà lại chán 'nửa ' thôi?
câu 2 : hai câu thơ '' rồi cứ mỗi năm rằm tháng tám , tựa nhau trong xuống thế gian cười '', em hiểu cái '' cười'' ở đây có nghĩ j ?
câu 3: nhiều người nhận xét một cách xác đáng rằng :'' Tản Đà là một hồn thơ ngông''. em hiểu ''ngông'' nghĩa là gì ? hãy chỉ ra cái '' ngông'' của tản đà trong bài thơ '' muốn làm thằng cuội'? cái '' ngông '' này là do đâu?
'
câu 1 :
Đêm thu buồn lắm Hằng ơi!
Trần thế em nay chán nửa rồi.
Thì ra vào một đêm thu, có trăng sáng, nhà thơ bị nỗi buồn nơi trần thê xâu xé, nên ngẩng lên phàn nàn với chị Hằng!
Như thế đã “buồn” lại “chán” nữa, nhưng tìm hiểu một số ý trong hai câu thơ này sẽ thấy chất thơ riêng của Tản Đà. Trước hết là lí do của cái buồn. Phải chăng trong cuộc đời này chí hướng của ông không thể thực hiện? Cái “trần thê” mà nhà thơ đang sông nó ngột ngạt, nặng trĩu xuống bởi các thanh bằng “chị Hằng ơi, trần thế em nay”. Nhưng dù buồn chán, nhà thơ vẫn dùng cách xưng hô ngọt xớt “chị Hằng ơi”, thành ra giọng điệu thơ vừa ngọt ngào vừa thân thiết, xóa đi cái khoảng cách vời vợi giữa trái đất và vầng trăng. Nhưng sao không nói “chán lắm rồi” mà chỉ mới “chán nửa rồi”, một cách nói hình tượng có vẻ ỡm ờ, nhưng không sàm sỡ! vầng trăng từ xưa đến nay vốn là nguồn mạch vô tận của thơ ca. Nhưng hôm nay thì “vầng trăng” không còn để ngắm, để xúc cảm, mà để cho thi sĩ làm thân xin giúp đỡ cho ông thoát khỏi cái “trần thế” đã chán một “nửa rồi”.
câu 2 :
Cái ngông, cái phong tình của thi sĩ đã dâng lên cực điểm. Đêm rằm tháng tám, là đêm Trung thu đẹp nhất. Chẳng còn buồn vì cô đơn nữa, thi sĩ được cùng chị Hằng 'Tựa nhau trông xuống thế gian cười". Cái cử chí "tựa nhau" và nụ cười ấy cũng là một giấc mộng đẹp. Thoáng một chút mỉa mai (cho trần thế) nhưng đầy thú vị vì được thoát li, được thỏa thích nơi cung quế:
"Rồi cứ mỗi năm rằm tháng tám,
Tựa nhan trông xuống thế gian cười"
Cái kết thoát li. Một cách nói phong tình, tài hoa. Có đọc bài thơ "Hầu Trời" mới thấy được, cảm được cái hay, cái thú vị của bài "Muốn làm thằng Cuội". Nửa đêm, Tản Đà tỉnh dậy đun nước pha trà, rồi ngâm thơ... Trời nghe giọng ngâm bèn sai hai tiên nữ xuống cõi trần rước thi sĩ bay lên. Thi sĩ đọc thơ cho Trời và bầy tiên nghe.
câu 2:
Rồi cứ mỗi năm rằm thúng túm,
Tựa nhau trông xuống thế gian cười.
Đây là tiếng cười, nhưng cười cái gì khi trông xuống “thế gian”? Cười cái bọn bon chen ở trần thế nơi ông đã sống những ngày đi về với những giấc mộng mà trong thực tế thì rất vất vả, gian truân. Hai câu thơ cuối không còn khoảng cách “chị” và “em” nữa, mà hầu như nhà thơ đã “bá vai” chị Hằng cười sảng khoái hả hê!
Viết chương trình nhập vào mảng a gồm n phần tử thuộc kiểu số nguyên, yêu cầu: - In ra màn hình các phần tử trong mảng - In ra màn hình số lượng các phần tử là số chẵn hoặc số lẻ. Mn ơi lm ơn giúp mk bài này vs ạ!!! Mk sắp thi ròi!!!
bạn tham khảo
uses crt;
var a:array[1..200]of integer;
i,n,t:integer;
begin
clrscr;
write('Nhap n='); readln(n);
for i:=1 to n do
begin
write('A[',i,']='); readln(a[i]);
end;
t:=0;
for i:=1 to n do
if a[i] mod 2=0 then t:=t+a[i];
writeln(t);
readln;
end.
var a:array[1..200] of integer;
i,n,dem1,dem2:integer;
begin
write('Nhap n = ');readln(n);
for i:=1 to n do
begin
write('Nhap phan tu thu ',i,' = ');readln(a[i]);
end;
dem1:=0;
dem2:=0;
for i:=1 to n do
begin
if i = n then write(a[i])
else write(a[i],' ');
if a[i] mod 2 = 0 then dem1:=dem1+1
else dem2:=dem2+1;
end;
writeln('So cac phan tu chan la ',dem1);
write('So cac phan tu le la ',dem2);
readln;
end.
Mn ơi bài này mình ko biết giúp mình với sắp hết giờ rồi
\(a\perp c;c\perp b\)
\(\Rightarrow\)a//b
\(\Rightarrow\widehat{C}=90^o\)
Bài 2:
\(\)a//b;\(a\perp c\)
\(\Rightarrow b\perp c\)
\(\Rightarrow\widehat{B}=90^o\)
\(\widehat{D}=\widehat{C}\) (đòng vị)
\(\Rightarrow\widehat{D}=60^o\)
Mn ơi giúp mk bài này với ạ mk cần gấp !
các best lí ơi cho mk xin mẹo để xác định tác dụng lên vật đi.mk đang rất cần sắp thi rồi mn giúp mk nha
Mn ơi giúp mk bài này với !
we go to the flower festival tomorrow
to attend the opening ceremony of the festival
I have never seen such a beautiful performance before
This show is suitable for children under the age of 10
are 1000 seats in the theater
Mn ơi giúp mk bài này với!!!
1 for - at
2 at - with
3 for - for
4 from - to
5 of - up
6 to - from
7 on - from - for
8 between - to - from
Giải bài này giúp mk với mn ơi
a) \(x-\dfrac{1}{4}=-\dfrac{1}{6}\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{4}\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{12}\)
b) \(\dfrac{2}{5}x-\dfrac{1}{9}=\left(\dfrac{1}{3}\right)^2\Leftrightarrow\dfrac{2}{5}x=\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{9}\Leftrightarrow\dfrac{2}{5}x=\dfrac{2}{9}\Leftrightarrow x=\dfrac{5}{9}\)
c) \(\left|x+\dfrac{1}{3}\right|=3\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{3}=3\\x+\dfrac{1}{3}=-3\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3-\dfrac{1}{3}\\x=-3-\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{8}{3}\\x=-\dfrac{10}{3}\end{matrix}\right.\)
\(\left(a\right)\)
\(x-\dfrac{1}{4}=\dfrac{-1}{6}\)
\(x=\dfrac{1}{12}\)
/\(x+\dfrac{1}{3}\)/=3
=> \(x+\dfrac{1}{3}=3\) hoặc \(-x-\dfrac{1}{3}=3\)
=> x=\(\dfrac{8}{3}\) hoặc x= \(\dfrac{-10}{3}\)
a: Ta có: \(x-\dfrac{1}{4}=-\dfrac{1}{6}\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{6}\)
hay \(x=\dfrac{1}{12}\)
b: Ta có: \(\dfrac{2}{5}x-\dfrac{1}{9}=\left(\dfrac{1}{3}\right)^2\)
\(\Leftrightarrow x\cdot\dfrac{2}{5}=\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{9}=\dfrac{2}{9}\)
hay \(x=\dfrac{5}{9}\)
c: Ta có: \(\left|x+\dfrac{1}{3}\right|=3\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{3}=3\\x+\dfrac{1}{3}=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{8}{3}\\x=-\dfrac{10}{3}\end{matrix}\right.\)
Giải giúp mk bài này với mn ơi :(
a) \(\dfrac{3}{7}+\left(-\dfrac{5}{2}\right)+\left(-\dfrac{3}{7}\right)=\dfrac{3}{7}-\dfrac{5}{2}-\dfrac{3}{7}=-\dfrac{5}{2}\)
b) \(B=\dfrac{4^2.2^3}{2^6}=\dfrac{\left(2^2\right)^2.2^3}{2^6}=\dfrac{2^4.2^3}{2^6}=\dfrac{2^7}{2^6}=2\)
a, \(A=\dfrac{3}{7}-\dfrac{5}{2}-\dfrac{3}{7}=-\dfrac{5}{2}\)
b, \(B=\dfrac{4^2.2^3}{2^6}=\dfrac{2^4.2^3}{2^6}=\dfrac{2^7}{2^6}=2\)
\(A=\dfrac{3}{7}+(-\dfrac{5}{2})+(-\dfrac{3}{7})\)
\(=(\dfrac{3}{7}-\dfrac{3}{7})-\dfrac{5}{2} \)
\(=-\dfrac{5}{2}\)
\(B=\dfrac{4^2.2^3}{2^6}\)
\(B=\dfrac{4^2}{2^3}\)
\(B=\dfrac{16}{8}\)
\(B=2\)