Những câu hỏi liên quan
NT
Xem chi tiết
MT
14 tháng 1 2017 lúc 8:29

So sánh:

Cách 1: Miêu tả trực tiếp, có tác dụng nhận thức lí tính. Cách 2: Dùng phép so sánh, có tác dụng định dạng lại. Cách 3: Ẩn dụ có tác dụng hình tượng hoá. Mik chỉ nghĩ được vậy thui! khocroiSai thì bỏ qua nha! Chúc bạn học tốt!
Bình luận (3)
GT
12 tháng 2 2017 lúc 21:08
- Sự khác nhau giữa các cách nói: + Cách 1: nói theo cách bình thường; + Cách 2: có sử dụng so sánh; + Cách 3: sử dụng ẩn dụ. - Trong các cách nói trên, cách nói có sử dụng ẩn dụ vừa mang được nội dung biểu cảm, có tính hình tượng, lại hàm súc, cô đọng, giàu sức gợi cảm.
Bình luận (0)
NH
21 tháng 2 2017 lúc 12:20

Cách 1: sử dụng cách nới bình thường.

Cách 2: sử dụng phép so sánh.

cách 3: sư dụng phép tu từ.

Qua đó ta thấy cách diễn đạt có sử dụng phép tu từ hay hơn hai cách kia vì :

+ Nó làm cho câu van câu thơ giàu hình ảnh, sinh động hấp dẫn

+Làm cho sự diễn đạt gợi cảm, có tính hàm súc.mk nghĩ là thế này không biết đúng k nữa, có sai thì thông cảm cho mk nhévui.

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
PN
17 tháng 3 2022 lúc 21:30

Đối với Bác Hồ, anh chiến sĩ cũng như tình cảm chung của tất cả các anh bộ đội. Đó là lòng kính yêu, biết ơn và cảm giác ấm áp, hạnh phúc khi nhận được sự quan tâm, săn sóc của Bác. Đó là niềm tự hào về vị lãnh tụ vĩ đại mà bình dị. Từ đó khắc họa hình ảnh Bác Hồ lớn lao, cao cả vào sâu trong lòng mọi người. Qua bài thơ, em càng thêm mến Người. Em sẽ cố gắng học giỏi, rèn luyện đạo đức, noi theo tấm gương Bác để sau này làm việc lớn giúp ích xã hội

Bình luận (1)
H24
Xem chi tiết
NQ
Xem chi tiết
NQ
22 tháng 2 2016 lúc 20:49

có ai làm được không

Bình luận (0)
H24
22 tháng 2 2016 lúc 20:58

khó quá ai đi qua k nha

Bình luận (0)
NQ
Xem chi tiết
BV
13 tháng 3 2016 lúc 15:48

120 km

i do not sure

11111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111

Bình luận (0)
KB
13 tháng 3 2016 lúc 15:49

rên đường thẳng AC có điểm b. lúc 7 giờ người thứ nhất đi từ a, người thứ 2 đi từ b, cả 2 người cùng đến c lúc 10 giờ trên đường đi, người thứ hai gặp một chiếc xe lửa đi từ c về a lúc 8h 30 phút , người thứ nhất gặp lúc 8h40 phút. biết quãng đường ab dài 30 km và vận tốc xe lửa gấp đôi người thứ nhất. hỏi xe lửa đi từ c lúc mấy giờ{cái này biết rồi}, và ac dài bao nhiêu km {chưa biết}

Toán lớp 6

Bình luận (0)
CS
13 tháng 3 2016 lúc 16:02

ai biết không vậy

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
DD
3 tháng 3 2017 lúc 11:39

??? đọc lại đề bài đi bạn

Bình luận (0)
NT
3 tháng 3 2017 lúc 11:41

Phương thức biểu đạt là tự sự

Người cha được viết hoa để bày tỏ sự kính trọng của tác giả với bác

Giống: đều chỉ Bác Hồ

Khác: một cái là ẩn dụ còn một cái là viết theo phong cách bình thường

Cách viết 1 hay hơn

Chúc bạn học tốt

Bình luận (2)
NT
Xem chi tiết
AM
22 tháng 2 2019 lúc 18:36

Cách diễn đạt trong cách thứ 3 là hay nhất. Vì trong cách diễn đạt này tác giả đã sử dụng hình ảnh ẩn dụ Người Cha mái tóc bạc. Người Cha ở đây có nghĩa là Bác Hồ, tác giả ví như vậy là vì Bác là người cha của nhân dân, người cha của đồng bào Việt Nam. Hình ảnh Bác đốt lửa cho các anh chiến sĩ thể hiện tấm lòng yêu thương của Bác đối với nhân dân và đối với các anh chiến sĩ.

Bình luận (0)
TP
22 tháng 2 2019 lúc 19:05

- Cách 1 :

Bác Hồ mái tóc bạc

Đốt lửa cho anh nằm

⇒⇒ Cách diễn đạt bình thường

- Cách 2 :

Bác Hồ như Người Cha

Đốt lửa cho anh nằm

⇒⇒ Sử dụng phép so sánh làm câu thơ có tính hình tượng và biểu cảm

- Cách 3 :

Người Cha mái tóc bạc

Đốt lửa cho anh nằm

⇒⇒ Sử dụng phép ẩn dụ có tính hình tượng , biểu cảm và có tính hàm xúc cao hơn .

Bình luận (0)
TM
Xem chi tiết
CT
Xem chi tiết
TK
9 tháng 4 2018 lúc 20:07


Xe lửa gặp người thứ hai lúc 8 giờ 30 phút ở D, gặp người thứ nhất lúc 8 giờ 40 phút ở E.
Thời gian người thứ nhất đi EC:
               10h - 8h 40ph = 80 (ph).
Thời gian xe lửa đi CE:
               80 : 2 = 40 (ph).
Xe lửa khởi hành từ C lúc:
              8h 40ph - 40ph = 8 (h).
Thời gian xe lửa đi CD:
              8h 30ph - 8h = 30 (ph).
Thời gian người II đi CD:
              10h - 8h 30ph = 90 (ph).
Tỉ số vận tốc xe lửa và vận tốc người II:...

Bình luận (0)
TL
Xem chi tiết