Trên trục tọa độ O ; i → cho 2 điểm A ; B có tọa độ lần lượt 3 và – 5.Tọa độ trung điểm I của AB là :
A. 2
B. 4
C. -1
D. -2
Trên trục tọa độ O ; i ¯ cho 2 điểm A; B có tọa độ lần lượt là -2; 1. Tọa độ của vecto A B → là:
A. - 3
B. 3
C. 1
D. -1
Trên trục tọa độ (O; i → ) cho 2 điểm A; B có tọa độ lần lượt là -2; 1. Tọa độ của vecto A B → là:
A. - 3
B. 3
C. 1
D. -1
Trên trục tọa độ ( O ; i → ) cho 2 điểm A ; B có tọa độ lần lượt 3 và – 5. Tọa độ trung điểm I của AB là :
A. 2
B. 4
C. -1
D.-2
Biết O và O' là 2 nguồn nước cùng biên độ, tần số nhưng ngược pha nhau và cách nhau 4 cm.Chọn trục tọa độ Ox nằm trên mặt nước và vuông góc với đoạn OO' thì điểm không dao động trên trục Ox có tọa độ lớn nhất là 4,2 cm. Tìm số điểm dao động cực đại trên trục Ox
Điểm M có tọa độ 4,2 cm nên \(O'M=\sqrt{OM^2+O'O^2}=5,8cm\)
Do M dao động với biên độ cực tiểu và xa nguồn nhất nên
\(O'M-OM=\text{λ}\)
\(\Rightarrow\text{λ}=1,6cm\)
Từ đó tính được có 4 điểm dao động cực đại trên đoạn OO' nên có 2 điểm dao động cực đại trên đoạn ON (với N là trung điểm OO')
Mỗi đường hypebol qua điểm dao động cực đại trên đoạn ON cắt trục Ox tại 2 điểm
Vậy có 4 điểm dao động với biên độ cực đại trên Ox
Một người đang đứng tại gốc O của trục tọa độ Oxy. Do say rượu nên người này bước ngẫu nhiên sang trái hoặc sang phải trên trục tọa độ với độ dài mỗi bước bằng 1 đơn vị. Xác suất để sau 10 bước người này quay lại đúng gốc tọa độ O bằng
A . 15 128
B . 63 100
C . 63 256
D . 3 20
Chọn C
Mỗi bước người này có 2 lựa chọn sang trái hoặc phải nên số phần tử không gian mẫu là 2 10 .
Để sau đúng 10 bước người này quay lại đúng gốc tọa độ O thì người này phải sang trái 5 lần và sang phải 5 lần, do đó số cách bước trong 10 bước này là C 10 5 .
Xác suất cần tính bằng .
Cho hai điện tích điểm nằm dọc theo trục Ox, trong đó điện tích q 1 = - 9 . 10 - 6 C đặt tại gốc tọa độ O và điện tích q 2 = 4 . 10 - 6 C nằm cách gốc tọa độ 20 cm. Tọa độ của điểm trên trục Ox mà cường độ điện trường tại đó bằng không là
A. 30 cm
B. 40 cm
C. 50 cm
D. 60 cm
Chọn đáp án D.
Gọi M là điểm nằm ngoài đoạn nối 2 điện tích, gần điện tích q 1 hơn và cách điện tích q 2 một khoảng x
E 1 ⇀ ; E 2 ⇀ là vec tơ cường độ điện trường do các điện tích q 1 ; q 2 gây ra tại M
Theo nguyên lí chồng chất điện trường, cường độ điện trường tổng hợp tại M là
E 1 ⇀ ; E 2 ⇀ cùng phương ngược chiều nên
Vậy M cách gốc tọa độ 60 cm.
Cho hai điện tích điểm nằm dọc theo trục Ox, trong đó điện tích q 1 = - 9 . 10 - 6 C đặt tại gốc tọa độ O và điện tích q 2 = 4 . 10 - 6 C nằm cách gốc tọa độ 20 cm. Tọa độ của điểm trên trục Ox mà cường độ điện trường tại đó bằng không là
A. 30 cm
B. 40 cm
C. 50 cm
D. 60 cm
Chọn đáp án D
Gọi M là điểm nằm ngoài đoạn nối 2 điện tích, gần điện tích q 2 hơn và cách điện tích q 2 một khoảng x
E 1 → , E 2 → là vec tơ cường độ điện trường do các điện tích q 1 , q 2 gây ra tại M
Theo nguyên lí chồng chất điện trường, cường độ điện trường tổng hợp tại M là
Cho hàm số y= -2x+3
a) Vẽ đồ thị của hàm số trên
b) Gọi A và B là giao điểm của đồ thị với các trục tọa độ. Tính diện tích tam giác OAB (với O là gốc tọa độ và đơn vị trên các trục tọa độ là centimet)
c) Tính góc tạo bởi đường thẳng y= -2x+3 với trục Ox
ẽ một hệ trục tọa độ Oxy với đơn vị trên 2 trục tọa độ bằng nhaurồi đánh dấu các điểm O (0;0); A (3;0); B (0;3); C (a;3).Tứ giác OACB là hình vuông khi đó a =