Loại thủy tinh khó nóng chảy chứa 18,43% K2O; 10,98% CaO và 70,59% SiO2 có công thức dưới dạng các oxit là:
A. K2O. CaO.4SiO2
B. K2O. 2CaO.6SiO2
C. K2O. CaO.6SiO2
D. K2O. 3CaO.8SiO2
Loại thủy tinh khó nóng chảy chứa 18,43% K 2 O ; 10,98% CaO và 70,59% S i O 2 có công thức dưới dạng các oxit là
A. K 2 O .CaO.4 S i O 2 .
B. K 2 O .2CaO.6 S i O 2 .
C. K 2 O .CaO.6 S i O 2 .
D. K 2 O .3CaO.8 S i O 2 .
Đáp án: C.
Đặt công thức dưới dạng các oxit của loại thủy tinh này là x K 2 P .yCaO.z S i O 2
x : y : z = 0,196 : 0,196 : 1,1765 = 1 : 1 : 6
Công thức cần tìm là K 2 O .CaO.6 S i O 2 .
Một loại thủy tinh có thành phần: 70,559% SiO2, 10,98% CaO, 18,43% K2O. Công thức của thủy tinh này:
A. K2O.2CaO.6SiO2
B. K2O.CaO.5SiO2
C. K2O.CaO.4SiO2
D. K2O.CaO.6SiO2
Đáp án D
Gọi công thức của thủy tinh là xK2O.yCaO.zSiO2
thành phân cấu tạo của thủy tinh chịu nóng là; kalioxit 18,43%, Canxioxit 10,98%, silicdioxit:70,59%(tính theo khối lượng)
a. tìm cthh của thủy tinh
b.tính khối lượng muối kali cacbonat cần để sản xuất 1 tấn thủy tinh nói trên (biết kalicacbonat khi đung nóng phân hủy thành kalioxit và cacbon dioxit)
AI GIÚP ĐC THÌ CỐ GIÚP MÌNH NHAMột loại thủy tinh chịu nhiệt có thành phần như sau: 18,43% K2O; 10,98% CaO; 70,59% SiO2 (theo khối lượng). Hãy biểu diễn
công thức hóa học của loại thủy tinh này dưới dạng các oxit
Để sản xuất thủy tinh loại thông thường, người ta nấu chảy một hỗn hợp gồm cát trắng ( S i O 2 ), đá vôi ( C a C O 3 ), sođa ( N a 2 C O 3 ) ở 1400 ° C . Khi đó, sẽ tạo ra nột hỗn hợp các muối natri silicat và canxi silicat nóng chảy nóng chảy, để nguội sẽ được thủy tinh rắn. Hãy viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra trong quá trình trên.
Các phương trình hóa học của quá trình sản xuất thủy tinh loại thông thường:
Trong các trường hợp sau, trường hợp nào dẫn điện? Xác định chất điện li?
1. K2O nóng chảy.
2. Cho Na và H2O được dung dịch
3. CO2 vào nước
4. Đơn chất kim loại :Cu, Al
5. KCl nóng chảy
1) Không dẫn điện
2) Dẫn điện - chất điện li : NaOH
3) Dẫn điện - chất điện li : $H_2CO_3$
4) Dẫn điện
5) Dẫn điện - chất điện li : KCl
Thủy ngân là một loại kim loại ở thể lỏng trg điều kiện nhiệt độ thông thường.Nhiệt độ nóng chảy của thủy ngân là -39 độ C.Nhiệt độ sôi của thủy ngân là 357 độ C.Tính số đọ chênh lệch giữa nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy của thủy ngân.
1. Khi nhiệt kế thủy ngân nóng lên thì cả bầu chứa & thủy ngân đề nóng lên. Tại sao thủy ngân vẫn dâng trong ống thủy tinh ?
2. Tại sao khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì dễ vỡ hơn là khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh mỏng ?
Ở một nhiệt độ khá cao, sự giãn nở của bầu chứa thủy ngân bằng thủy tinh(cũng như mọi chất rắn) không nhiều, cũng ở cùng nhiệt độ ấy, thủy ngân hoặc rượu(là chất lỏng) thì giãn nở nhanh chóng nên nó dâng lên.
Là do chỗ tiếp xúc với nước nóng truyền nhanh & nhiều nhiệt vào lớp thủy tinh, sau đó nhiệt này làm giãn nở ngay chỗ thủy tinh tiếp xúc ấy. chỗ giãn nở sinh công rất lớn so với lực liên kết thủy tinh nguội ở ngoài, truyền lực - nứt dần - đứt liên kết, còn truyền nhiệt trong thủy tinh thì khá chậm do tính chất riêng: muốn làm nóng - giãn nở một lượng chất nào đó thì cần một lượng nhiệt đủ - thích hợp, nếu lớp thủy tinh này giãn nở xong tiêu thụ bớt nhiệt lượng thì lớp kia phải đợi truyền thêm nhiệt từ chỗ nước nóng > chỗ giãn nở > lớp nguội hơn, nhưng cuối cùng là lực giãn nở thực hiện công trước.
VS KẾT BẠN NHA $.$
ở một nhiệt độ khá cao, sự giãn nở của bầu chứa thủy ngân bằng thủy tinh(cũng như mọi chất rắn) không nhiều, cũng ở cùng nhiệt độ ấy, thủy ngân hoặc rượu(là chất lỏng) thì giãn nở nhanh chóng nên nó dâng lên.
Câu 2 là do chỗ tiếp xúc với nước nóng truyền nhanh & nhiều nhiệt vào lớp thủy tinh, sau đó nhiệt này làm giãn nở ngay chỗ thủy tinh tiếp xúc ấy. chỗ giãn nở sinh công rất lớn so với lực liên kết thủy tinh nguội ở ngoài, truyền lực - nứt dần - đứt liên kết, còn truyền nhiệt trong thủy tinh thì khá chậm do tính chất riêng: muốn làm nóng - giãn nở một lượng chất nào đó thì cần một lượng nhiệt đủ - thích hợp, nếu lớp thủy tinh này giãn nở xong tiêu thụ bớt nhiệt lượng thì lớp kia phải đợi truyền thêm nhiệt từ chỗ nước nóng > chỗ giãn nở > lớp nguội hơn, nhưng cuối cùng là lực giãn nở thực hiện công trước.
Câu 4:(1đ)Thủy ngân là một kim loại ở thể lỏng trong điều kiện nhiệt độ thông thường. Nhiệt độ nóng chảy của thủy ngân là -39o C. Nhiệt độ sôi của thủy ngân là 357o C. Tính số độ chênh lệch giữa nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy của thủy ngân.
Lời giải:
Độ chênh lệch giữa nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy của thủy ngân là:
$357-(-39)=357+39=396$ (độ C)