Tìm số giao điểm của đồ thị (C): y = x3 + x – 2 và đường thẳng y = x – 1
A. 2
B. 3
C. 0
D. 1
Cho hàm số: y = x3+2mx2+3(m-1)x+2 có đồ thị (C) . Đường thẳng d: y= - x+2 cắt đồ thị (C) tại ba điểm phân biệt A(0; -2); B và C. Với M(3;1) giá trị của tham số m để tam giác MBC có diện tích bằng 2 7 là
A. m=-1
B. m=-1 hoặc m=4
C. m=4
D. Không tồn tại m
Phương trình hoành độ giao điểm
x3+2mx2+3(m-1)x+2 =-x+2 hay x(x2+2mx+3(m-1))=0
suy ra x=0 hoặc x2+2mx+3(m-1)=0 (1)
Đường thẳng d cắt (C) tại ba điểm phân biệt khi và chỉ khi phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt khác 0
⇔ m 2 - 3 m + 3 > 0 m - 1 ≠ 0 ⇔ ∀ m m ≠ 1 ⇔ m ≠ 1
Khi đó ta có: C( x1 ; -x1+2) ; B(x2 ; -x2+2) trong đó x1 ; x2 là nghiệm của (1) ; nên theo Viet thì x 1 + x 2 = - 2 m x 1 x 2 = 3 m - 3
Vậy
C B → = ( x 2 - x 1 ; - x 2 + x 1 ) ⇒ C B = 2 ( x 2 - x 1 ) 2 = 8 ( m 2 - 3 m + 3 )
d ( M ; ( d ) ) = - 3 - 1 + 2 2 = 2
Diện tích tam giác MBC bằng khi và chỉ khi
Chọn B.
Giao điểm của đồ thị hàm số y = 2 x + 1 2 x - 1 và đường thẳng y = x + 2 là:
A. (1;3) và (-3/2; 1/2) B. (1;3) và (0;2)
C. (0; -1) và (-3/2; 1/2) D. (0; -1) và (0;2)
Đáp án: A.
Gợi ý: Thử trực tiếp vào phương trình
Giao điểm của đồ thị hàm số và đường thẳng y = x + 2 là:
A. (1;3) và (-3/2; 1/2) B. (1;3) và (0;2)
C. (0; -1) và (-3/2; 1/2) D. (0; -1) và (0;2)
Đáp án: A.
Gợi ý: Thử trực tiếp vào phương trình
Cho hàm số y = x 3 - 3 x 2 + 3 có đồ thị (C) và đường thẳng d : y = x + 3 . Số giao điểm của đường thẳng d với đồ thị (C) bằng bao nhiêu?
A. 0.
B. 2.
C. 1.
D. 3.
Cho các hàm 1 số bậc nhất y = (m - 1)x + m - 1 có c dỗ thị là đường thăng (d) và y=-x+1 có đồ thị là đường thẳng (d)
a) Với m = 2, tìm tọa độ giao điểm của hai đường thẳng (d) và (d).
b) Tìm tất tất cả các giá trị của m để đường thẳng (d) đi qua điểm A(3; 4).
c) Tìm tất cả các giá trị của m để đường thẳng (d) cắt đường thẳng (d).
a: Thay m=2 vào y=(m-1)x+m-1, ta được:
y=(2-1)x+2-1=x+1
Phương trình hoành độ giao điểm là:
x+1=-x+1
=>2x=0
=>x=0
Thay x=0 vào y=x+1, ta được:
y=0+1=1
Vậy: Tọa độ giao điểm là A(0;1)
b: Thay x=3 và y=4 vào y=(m-1)x+m-1, ta được;
3(m-1)+m-1=4
=>4(m-1)=4
=>m-1=1
=>m=2
c: Để hai đường thẳng này cắt nhau thì \(m-1\ne-1\)
=>\(m\ne0\)
Cho hàm số y = x 3 - 3 x 2 + 4 có đồ thị (C) , đường thẳng (d): y=m(x+1) với m là tham số, đường thẳng ∆ : y = 2 x - 7 . Tìm tổng tất cả các giá trị của tham số m để đường thẳng (d) cắt đồ thị (C) tại 3 điểm phân biệt A(-1;0); B;C sao cho B,C cùng phía với ∆ và d B ; ∆ + d C ; ∆ = 6 5 .
A. 0
B. 8
C. 5
D. 4
Cho hàm số y = x 3 + x + 2 có đồ thị (C). Số giao điểm của (C) và đường thẳng y = 2 là:
A. 1.
B. 0.
C. 3.
D. 2.
Đáp án A
Phương trình hoành độ giao điểm là:
x 3 + x + 2 = 2 ⇔ x 3 + x = 0 ⇔ x x 2 + 1 = 0 ⇔ x = 0
5. Tìm điều kiện của tham số để đồ thị hàm số đi qua một điểm A ( x0; y0) cho trước. y = (2 - m )x + m,Thì đồ thị hàm số đi qua A(-1; 6) 6. Tìm điều kiện của m để:Cho( d) :y = (m − 2)x + n (m ≠ 2). a) Đường thẳng (d) cắt đường thẳng (d1): −2y + x − 5 = 0 b) Đường thẳng (d) song song với đường thẳng(d2): 3x + y = 1 c) Đường thẳng (d) trùng với đường thẳng (d3): y = 2x + 3 7. Cho hàm số y = ( m+2)x + n-1 ( m -2) có đồ thị là đừờng thẳng (d) Cho n= 6,Gọi giao điểm của (d) với hai trục toạ độ là A, B.Tìm m để tam giác ABC có diện tích bằng 6
a) vẽ đồ thị hàm số sau trên cùng mặt phẳng toạ độ Oxy
(d): y = x - 2
(d’): y = - 2x + 1
b) tìm toạ độ giao điểm E của 2 đường thẳng (d) và (d')
c) hãy tìm m để đồ thị hàm số y= (m-2)x+m và 2 đường thẳng (d),(d') đồng qui