Những câu hỏi liên quan
PH
Xem chi tiết
TM
27 tháng 9 2017 lúc 16:24

\(\frac{n}{12}+\frac{n^2}{8}+\frac{n^3}{24}=\frac{2n+3n^2+n^3}{24}=\frac{n^3+2n^2+n^2+2n}{24}=\frac{n^2\left(n+2\right)+n\left(n+2\right)}{24}\)

\(=\frac{\left(n^2+n\right)\left(n+2\right)}{24}=\frac{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}{24}\)

Do n chẵn nên n=2k (k nguyên) => n+2=2k+2=2(k+1) => n(n+2)=2k.2(k+1)=4k(k+1)

k(k+1) là 2 số nguyên liên tiếp, trong đó có ít nhất 1 số chẵn nên k(k+1) chia hết cho 2 => 4k(k+1) chia hết cho 8

=>n(n+2) chia hết cho 8=>n(n+1)(n+2) chia hết cho 8 (1)

Mặt khác n;n+1;n+2 là 3 số nguyên liên tiếp nên trong đó có ít nhất 1 số chia hết cho 3 (tự chứng minh hoặc xem cách chứng minh trên mạng nhé)

=>n(n+1)(n+2) chia hết cho 3 (2)

Từ (1) và (2) và (3;8)=1 => n(n+1)(n+2) chia hết cho 3.8=24

=>\(\frac{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}{24}\) nguyên => đpcm

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
18 tháng 8 2017 lúc 14:44

n = 3.

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết
NL
20 tháng 6 2021 lúc 22:53

\(\left(2-n\right)\left(n^2-3n+1\right)+n\left(n^2+12\right)+8\)

\(=2n^2-6n+2-n^3+3n^2-n+n^3+12n+8\)

\(=5n^2+5n+10\)

\(=5\left(n^2+n+2\right)⋮5\) (đpcm)

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NL
20 tháng 12 2017 lúc 19:59

P= (2n+3n2+n3)/24

P=n(n+1)(n+2)/24 chia hết cho 3

thay n=2k(k là số tự nhiên) suy ra n(n+2)=2k(2k+2) chia hết cho 8

 mà (3,8)=1 

nên ta có đpcm

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
24 tháng 7 2017 lúc 20:45

ta cóA=\(\frac{n}{12}+\frac{n^2}{8}+\frac{n^3}{24}\)=\(\frac{2n+3n^2+n^3}{24}=\frac{n\left(n^2+3n+2\right)}{24}\)=\(\frac{n\left(n^2+n+2n+2\right)}{24}=\frac{n\left[n\left(n+1\right)+2\left(n+1\right)\right]}{24}\)

=\(\frac{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}{24}\)
n là số chẵn=> n có dạng 2k
ta có: A=\(\frac{2k\left(2k+1\right)\left(2k+2\right)}{24}=\frac{8k^3+12k^2+4k}{24}\)

=\(\frac{2k^3+3k^2+k}{12}=\frac{2k^3+2k^2+k^2+k}{12}=\frac{k\left(k+1\right)\left(k+2\right)}{12}\)

ta có tích 3 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 12=> A nguyên với mọi n là số chẵn

Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết
NL
18 tháng 9 2021 lúc 16:24

a. 

Đề bài sai, ví dụ \(n=1\) lẻ nhưng  \(1^2+4.1+8=13\) ko chia hết cho 8

b.

n lẻ \(\Rightarrow n=2k+1\)

\(n^3+3n^2-n-3=n^2\left(n+3\right)-\left(n+3\right)=\left(n^2-1\right)\left(n+3\right)=\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n+3\right)\)

\(=\left(2k+1-1\right)\left(2k+1+1\right)\left(2k+1+3\right)\)

\(=8k\left(k+1\right)\left(k+2\right)\)

Do \(k\left(k+1\right)\left(k+2\right)\) là tích 3 số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 6

\(\Rightarrow8k\left(k+1\right)\left(k+2\right)\) chia hết cho 48

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
PB
Xem chi tiết
CT
26 tháng 11 2019 lúc 17:52

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết
LH
25 tháng 5 2015 lúc 22:23

Vì n chẵn nên n có dạng n = 2k (k thuộc Z)

\(A=\frac{2.k}{12}+\frac{4.k^2}{8}+\frac{8k^3}{24}=\frac{k}{6}+\frac{k^2}{2}+\frac{k^3}{3}=\frac{k}{6}+\frac{3.k^2}{6}+\frac{2.k^3}{6}=\frac{2.k^3+3.k^2+k}{6}\)

\(=\frac{k\left(2k^2+3k+1\right)}{6}=\frac{k\left[2k\left(k+1\right)+\left(k+1\right)\right]}{6}=\frac{k\left(k+1\right)\left(2k+1\right)}{6}=\frac{k\left(k+1\right)\left[\left(k+2\right)+\left(k-1\right)\right]}{6}\)

\(=\frac{k\left(k+1\right)\left(k+2\right)}{6}+\frac{\left(k-1\right)k\left(k+1\right)}{6}\)

nhận xét k; k+1; k+2 là 3 số nguyên liên tiếp nên tích của chúng chia hết cho 6 => \(\frac{k\left(k+1\right)\left(k+2\right)}{6}\)nguyên

tương tự: k-1; k; k+1 là 3 số nguyên liên tiếp nên tích của chúng chia hết cho 6=> \(\frac{\left(k-1\right)k\left(k+1\right)}{6}\)nguyên

vậy A nguyên

Bình luận (0)