Cho hai điện trở R2= 15 ;R1= 10 được mắc song song với nhau mắc vào hiệu điện thế U=30V. a. Tính điện trở tương đương b.Tính cường độ dòng điện qua các điện trở và qua mạch chính.
5. Cho R1 mắc nối tiếp R2 = 15 Ω vào giữa hai điểm có hiệu điện thế 36 V. Cường độ dòng
điện qua R2 là 1,5 A. Tính:
a) Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R2?
b) Hiệu điện thế hai đầu điện trở R1 và giá trị điện trở R1?
Tóm tắt:
R2 = 15\(\Omega\)
U = 36V
I2 = 1,5AA
a. U2 = ?V
b. U1 = ?V
R1 = ?\(\Omega\)
GIẢI:
a. Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở 2:
I2 = U2 : R2 => U2 = I2.R2 = 1,5.15 = 22,5 (V)
b. Do mạch nối tiếp nên: U = U1 + U2 => U1 = U - U2 = 36 - 22,5 = 13,5 (V)
I = I1 = I2 = 1,5A (A)
Vậy hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là: 13,5 (V)
Điện trở R1: I1 = U1 : R1 => R1 = U1 : I1 = 13,5 : 1,5 = 12 (\(\Omega\))
Cho hai điện trở R 1 v à R 2 , biết R 2 = 3 R 1 và R 1 = 15 Ω . Khi mắc hai điện trở này nối tiếp vào hai điểm có hiệu điện thế 120V thì dòng điện chạy qua nó có cường độ là:
A. 2A
B. 2,5A
C. 4A
D. 0,4A
Ta có R 2 = 3 R 1 = 3 . 15 = 45 Ω
Điện trở mạch là: R = R 1 + R 2 = 15 + 45 = 60 Ω
Cường độ dòng điện là:
→ Đáp án A
15/ Điện trở tương đương của hai điện trở R1, R2 mắc nối tiếp nhau luôn có trị số:
A. Rtđ < R1 B. Rtđ > R2 C. Rtđ < R1 + R2 D. Rtđ > R1 + R2
16/ Mắc R1 vào hai điểm A,B của mạch điện thì I = 0,4A. Nếu mắc nối tiếp thêm một điện trở R2 = 10Ω mà I’ = 0,2A thì R1 có trị số là:
A. 5Ω B. 10Ω C. 15Ω D. 20Ω
17/ R1 = 5Ω, R2 = 10Ω, R3 = 15Ω mắc nối tiếp nhau. Gọi U1, U2, U3 lần lượt là hiệu điện thế của các điện trở trên. Chọn câu đúng.
A. U1:U2 :U3 = 1:3:5 B. U1:U2 :U3 = 1:2:3 C. U1:U2 :U3 = 3:2:1 D. U1:U2 :U3 = 5:3:1
18/ Có hai điện trở R1 = 15Ω, R2 = 30Ω biết R1 chỉ chịu được cường độ dòng điện tối đa là 4A, còn R2 chịu được cường độ dòng điện lớn nhất là 3A. Hỏi có thể mắc nối tiếp hai điện trở trên vào hai điểm có hiệu điện thế tối đa là bao nhiêu?
A. 60V B. 90V C. 135V D. 150V
19/ Có hai điện trở R1 = 5Ω, R2 = 15Ω biết R1 chỉ chịu được hiệu điện thế tối đa là 15V, còn R2 chịu được hiệu điện thế tối đa là 30V. Hỏi có thể mắc nối tiếp hai điện trở trên vào hai điểm có hiệu điện thế tối đa là bao nhiêu?
A. 30V B. 40V C. 45V D. 60V
20/ Các công thức sau đây công thức nào không phù hợp với đoạn mạch nối tiếp ?
A. I = I1 = I2 B. I = I1 + I2
C. U = U1 +U2 D. Rt đ = R1 + R2
21/ Hai điện trở R1 = 6Ω và R2 = 8Ω mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện qua điện trở R1 là 2A. Câu nào sau đây là sai?
A. I1 = I2 = I B. Rtđ = 14Ω C. U1 = 16V D. U2 = 16V
22/ Hai điện trở R1, R2 mắc song song. Câu nào sau đây là đúng?
A. Rtđ > R1 B. Rtđ > R2 C. Rtđ = R1 + R2
D. Rtđ < R1 ; R2
Câu 1: Cho hai điện trở R1 = 15 Ω và R2 = 10Ω được mắc song song với nhau vào mạch điện có hiệu điện thế 18V.
a. Tính điện trở tương đương của đoan mạch?
b. Tính cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở?
c. Mắc nối tiếp với R2 thêm một điện trở R3 = 5 Ω. Vẽ sơ đồ mạch điện và tính cưòng độ dòng điện qua mạch chính lúc này?
\(R=\dfrac{R1\cdot R2}{R1+R2}=\dfrac{15\cdot10}{15+10}=6\Omega\)
\(U=U1=U2=18V\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I1=U1:R1=18:15=1,2A\\I2=U2:R2=18:10=1,8A\end{matrix}\right.\)
\(R'=\dfrac{R1\cdot\left(R2+R3\right)}{R1+R2+R3}=\dfrac{15\cdot\left(10+5\right)}{15+10+5}=7,5\Omega\)
\(\Rightarrow I'=U:R'=18:7,5=2,4A\)
a)\(R_{tđ}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{15\cdot10}{15+10}=6\Omega\)
b)\(U_1=U_2=U_m=18V\)
\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{18}{15}=1,2A\)
\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{18}{10}=1,8A\)
c)\(R_1//\left(R_2ntR_3\right)\)
Bạn tự vẽ mạch nhé, mình viết cấu tạo mạch rồi.
\(R_{23}=R_2+R_3=10+5=15\Omega\)
\(R_{tđ}=\dfrac{R_{23}\cdot R_1}{R_{23}+R_1}=\dfrac{15\cdot15}{15+15}=7,5\Omega\)
\(I_m=\dfrac{U_m}{R_{tđ}}=\dfrac{18}{7,5}=2,4A\)
Cho 2 mạch điện trở r1 = 10 ôm r2 = 15 ôm mắc nối tiếp vào nguồn điện 12 v tính hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở
\(I=I1=I2=\dfrac{U}{R}=\dfrac{12}{10+15}=0,48A\left(R1ntR2\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}U1=I1.R1=0,48.10=4,8V\\U2=I2.R2=0,48.15=7,2V\end{matrix}\right.\)
Giữa hai điểm A, B có hiệu điện thế không đổi U = 12 V, người ta mắc nối tiếp điện trở R1 = 25 Ω và một biến trở có điện trở lớn nhất R2 = 15 Ω.
a) Khi R2 = 15 Ω. Tính điện trở tương đương của mạch và cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở khi đó.
b) Biến trở R2 là một dây dẫn đồng chất có tiết diện S = 0,06 mm2 và có điện trở suất ρ = 0,5.10-6 Ωm. Hãy tính chiều dài của dây dẫn quấn biến trở.
a)Hai điện trở mắc nối tiếp.
Khi đó, điện trở tương đương: \(R=R_1+R_2=25+15=40\Omega\)
Và dòng điện qua mỗi điện trở: \(I_1=I_2=I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{12}{40}=0,3A\)
b)Chiều dài dây dẫn: \(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}\)
\(\Rightarrow l=\dfrac{R\cdot S}{\rho}=\dfrac{15\cdot0,06\cdot10^{-6}}{0,5\cdot10^{-6}}=1,8m\)
a, Điện trở tương đương của mạch:
\(R_{tđ}=R_1+R_2=40\Omega\)
Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở:
\(I=\dfrac{U}{R_1+R_2}=\dfrac{12}{25+15}=0,3A\)
b, Đổi \(S=0,06mm^2=0,06.10^{-6}m^2\)
CT tính điện trở: \(R=\rho\dfrac{\iota}{S}\Rightarrow l=\dfrac{RS}{\rho}\)
Thay số vào: \(I=\dfrac{\left(15.0,06.10^{-6}\right)}{0,5.10^{-6}}=\dfrac{9}{5}=1,8m\)
cho đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp .Biết R1 =90 ôm R2=15 ôm .Hiệu điện thế đoạn mạch không đổi 12v
A tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB và cường độ dòng điện qua mỗi điện trở
B mắc thêm điện trở R1 vào đoạn mạch trên thì công suất của mạch là 12w ,R2 mắc như thế nào ? tại sao ? tính R2
R nt (R2//R3)
Cho mạch điện như hình vẽ biết R2=10Ω, và R3=15Ω. Hiệu điện thế giữa hai điểm AB* RntR23 là 24V thì hiệu điện thế giữa hai điểm MB ( R2// R3 ) là 14,4V. Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở và tính điện trở R1
a) vẽ sơ đồ mạch điện
b) cho R1=15 ôm, R2=20 ôm, Ampe kế chỉ 0,4 A. Tính hiệu điện thế của đoạn mạch AB
c) U'=60V. Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở
a)
b) Điện trở tương đương là:
\(R_{tđ}=R_1+R_2=15+20=35\Omega\)
Hiệu điện thế của đoạn mạch AB là:
\(U_{AB}=I.R_{tđ}=0,4.35=14V\)
c) Cường độ dòng điện lúc sau là:
\(I'=\dfrac{U'}{R_{tđ}}=\dfrac{60}{35}=\dfrac{12}{7}A\)
Vì R1 và R2 mắc nt
\(\Rightarrow I'=I_1=I_2=\dfrac{12}{7}A\)
khi mắc nối tiếp hai điện trở r1 và r2 vào hiệu điện thế 24v thì dòng điện qua chúng có cường độ i=0,6A và biến trở r1=15 ôm tính r2
\(R_{tđ}=R_1+R_2=\dfrac{U}{I}=\dfrac{24}{0,6}=40\left(\Omega\right)\)
Mà do mắc nối tiếp nên \(R_{tđ}=R_1+R_2\)
\(\Rightarrow15+R_2=40\Rightarrow R_2=25\left(\Omega\right)\)