Số -7/15 là tổng của hai số hữu tỉ âm:
A. - 1 15 + - 1 5
B. - 1 5 + - 4 15
C. - 2 15 + - 1 5
D. - 1 15 + - 3 5
Câu 1. Tìm ba cách viết số hữu tỉ \(-\dfrac{8}{15}\) dưới dạng hiệu của hai số hữu tỉ dương
Câu 2. Tìm ba cách viết số hữu tỉ \(-\dfrac{8}{15}\) dưới dạng tổng của một số hữu tỉ âm và một số hữu tỉ dương
Câu 3. Tìm ba cách viết số hữu tỉ \(-\dfrac{8}{15}\) dưới dạng hiệu của một số hữu tỉ âm và một số hữu tỉ dương
Câu 1.
$\frac{1}{15}-\frac{9}{15}=\frac{-8}{15}$
$\frac{2}{15}-\frac{10}{15}=\frac{-8}{15}$
$\frac{3}{15}-\frac{11}{15}=\frac{-8}{15}$
Câu 2:
$\frac{-9}{15}+\frac{1}{15}=\frac{-8}{15}$
$\frac{-10}{15}+\frac{2}{15}=\frac{-8}{15}$
$\frac{-11}{15}+\frac{3}{15}=\frac{-8}{15}$
Câu 3:
$\frac{-7}{15}-\frac{1}{15}=\frac{-8}{15}$
$\frac{-6}{15}-\frac{2}{15}=\frac{-8}{15}$
$\frac{-5}{15}-\frac{3}{15}=\frac{-8}{15}$
Viết số hữu tỉ \(\dfrac{-7}{20}\) dưới dạng sau đây :
a) Tích của hai hữu tỉ
b) Thương của hai số hữu tỉ
c) Tổng của một số hữu tỉ dương và một số hữu tỉ âm
d) Tổng của hai số hữu tỉ âm trong đó một số là \(\dfrac{-1}{5}\)
a) \(\dfrac{-7}{20}=\dfrac{1}{5}.\dfrac{-7}{4}\) b) \(\dfrac{-7}{20}=\dfrac{-7}{40}:\dfrac{1}{2}\) c) \(\dfrac{-7}{20}=\dfrac{2}{5}+\dfrac{-3}{4}\) d) \(\dfrac{-7}{20}=\dfrac{-1}{5}+\dfrac{-3}{20}\)
a)\(\dfrac{-7}{20}=\dfrac{-7}{10}\times\dfrac{1}{2}\)
b)\(\dfrac{-7}{20}=\dfrac{-7}{40}\times\dfrac{1}{2}\)
c)\(\dfrac{-7}{20}=\dfrac{7}{20}+\dfrac{-7}{10}\)
d)\(\dfrac{-7}{20}=\dfrac{-1}{5}+\dfrac{-3}{20}\)
tìm 3 cách viết -0/15 dưới dạng tổng của 1 số hữu tỉ âm và 1 số hữu tỉ dương
\(\frac{-2}{15}\) + \(\frac{2}{15}\)
\(\frac{-3}{15}\) + \(\frac{3}{15}\)
\(\frac{-4}{15}\)+ \(\frac{4}{15}\)
Giúp mik với các bạn ơi !!!
Số hữu tỉ -7/20 dưới lam ra các dạng sau đây :
A) tích của hai số hữu tỉ
B) thương hai số hữu tỉ
C) tổng của một số hữu tỉ dương và một số hữu tỉ âm
D) tổng của hai số hữu tỉ âm trong đó có một số là -1/5
Các bạn hãy làm ra các dạng A , B , C , D và kết quả là - 7/20
A)\(-\frac{7}{20}=\frac{1}{10}.\left(-\frac{7}{2}\right)\)
B)
Nối mỗi dòng ở cột bên trái với một dòng ở cột bên phải để được khẳng định đúng:
A) 0/(-15) | 1) là số hữu tỉ dương |
B) (-7)/(-11) | 2) là số hữu tỉ âm |
C) (-2)/13 | 3) không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm |
D) 3/0 | 4) không là số hữu tỉ |
5) vừa là số hữu tỉ âm vừa là số hữu tỉ dương |
Bài 1: Tìm 3 cách viết số hữu tỉ \(\frac{-8}{15}\) dưới dạng tổng của 2 số hữu tỉ âm.
Bài 2: Tìm 3 cách viết số hữu tỉ \(\frac{-8}{15}\) dưới dạng hiệu của 2 số hữu tỉ dương.
Bài 3: Tìm 3 cách viết số hữu tỉ \(\frac{-8}{15}\) dưới dạng tổng của một số hữu tỉ âm và một số hữu tỉ dương.
Bài 4: Tìm 3 cách viết số hữu tỉ \(\frac{-8}{15}\) dưới dạng hiệu của một số hữu tỉ âm và một số hữu tỉ dương.
Giúp mk nha, mk cần trc 1 giờ.
Hãy viết số hữu tỉ \(\frac{-15}{32}\)dưới dạng
a)Tổng của 2 số hữu tỉ cùng âm
b)Hiệu của hai số hữu tỉ cùng dương
a) \(-\frac{15}{32}=-\frac{1}{4}+\left(-\frac{7}{32}\right)\)
b) \(-\frac{15}{32}=\frac{1}{32}-\frac{1}{2}\)
Tìm 3 cách viết số hữu tỉ \(\dfrac{-11}{15}\) dưới dạng tổng của hai số hữu tỉ âm
mọi người giúp mình nha
-11/15 = -6/15 + (-5/15) = -2/5 + (-1/3)
-11/15 = -1/15 + (-10/15) = -1/15 + (-2/3)
-11/15 = -4/15 + (-7/15)
1.Tìm x biết
a. 61/11x + 97/11 x + 25/11 = 37/11 x - 8/11
b. 3x - 15/5*8 -15/8*11 - 15 / 11*14 -..- 15/47*50=21/10
2. Cho hai số hữu tỉ có tổng bằng 4/33 và tích của chúng bằng -4/11 .Tình tổng các số nghịch đảo của hai số đó
3.Viết 1999 số hữu tỉ trên một đường tròn , trong đó tích hai số cạnh nhau luôn bằng 1/9 . Tìm các số đó
4.Cho 100 số hữu tỉ , trong đó bất kỳ 3 số nào cũng có tích là số âm
a .Chứng minh rằng tích của 100 số đó là số dương
b.Kết luận cả 100 số đó đều là số âm ko?
5.Có tồn tại hai số dương a và b khác nhau thỏa
a.1/a-1/b=1/a-b không ?
b. 1/a+1/b = 1/a+b không ?
Giải giúp mình nhé . Giải chi tiết . Mình cần gấp . Cảm ơn trước
Nguyễn Minh bạn chỉ đăng 1,2 câu trả lời thôi nhé , chứ dài quá
Mình sẽ làm bài 1,2
1.\(a,\frac{61}{11}x+\frac{97}{11}x+\frac{25}{11}=\frac{37}{11}x-\frac{8}{11}\)
\(\Leftrightarrow\frac{61}{11}x+\frac{97}{11}x+\frac{25}{11}-\frac{37}{11}x=-\frac{8}{11}\)
\(\Leftrightarrow\frac{61}{11}x+\frac{97}{11}x-\frac{37}{11}x+\frac{25}{11}=-\frac{8}{11}\)
\(\Leftrightarrow\frac{121}{11}x=-3\)
\(\Leftrightarrow11x=-3\Leftrightarrow x=-\frac{3}{11}\)
\(b,3x-\frac{15}{5\cdot8}-\frac{15}{8\cdot11}-\frac{15}{11\cdot14}-...-\frac{15}{47\cdot50}=\frac{21}{10}\)
\(3x-\left[\frac{15}{5\cdot8}-\frac{15}{8\cdot11}-\frac{15}{11\cdot14}-...-\frac{15}{47\cdot50}\right]=\frac{21}{10}\)
\(3x-\left[5\left\{\frac{3}{5\cdot8}-\frac{3}{8\cdot11}-\frac{3}{11\cdot14}-...-\frac{3}{47\cdot50}\right\}\right]=\frac{21}{10}\)
Làm nốt :v
2. Gọi hai phân số đó là \(\frac{a}{b}\)và \(\frac{c}{d}\)
Theo đề bài ta có : \(\frac{a}{b}+\frac{c}{d}=\frac{4}{33}\Rightarrow\frac{ad+bc}{bd}=\frac{4}{33}\Rightarrow ad+bc=\frac{4}{33}bd\)
\(\frac{a}{b}\cdot\frac{c}{d}=-\frac{4}{11}\Rightarrow\frac{bd}{ac}=\frac{-11}{4}\)
Tổng các số nghịch đảo của hai phân số trên là :
\(\frac{b}{a}+\frac{d}{c}=\frac{bc+ad}{ac}=\frac{\frac{4}{33}bd}{ac}=\frac{4}{33}\cdot\left[-\frac{11}{4}\right]=-\frac{1}{3}\)