Những câu hỏi liên quan
TT
Xem chi tiết
TT
21 tháng 8 2019 lúc 16:49

Các bạn trả lời nhanh mình còn đi học.

Bình luận (0)

\(15⋮x-2\Leftrightarrow x-2\inƯ\left(15\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm5;\pm15\right\}\)

\(\Leftrightarrow x-2\in\left\{3;1;5;-1;7;-3;17;-13\right\}\)

Bình luận (0)

\(A=\left\{0;2;4;6;...\right\};B=\left\{1;3;5;7;...\right\}\)

\(\Rightarrow AgiaoB=\varnothing\)

Bình luận (0)
T6
Xem chi tiết
TA
23 tháng 10 2021 lúc 16:31

\(a)\)

\(B(25) = \)  \(\left\{0;1;25;50;...\right\}\)

\(Ư\left(28\right)=\left\{1;2;4;7;14;28\right\}\)

\(b)\)

\(x\in\left\{8;16\right\}\)

\(c)\)

\(60=2^2.3.5\)

\(84 = 2^2 . 3 . 7\)

 

Bình luận (0)
DA
27 tháng 10 2021 lúc 12:31

..

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
TH
11 tháng 11 2016 lúc 21:53

X-1 thuộc ước của 6

 Các Ư(6) = {1;2;3;6} nhưng x = x - 1 nên ta cộng các ước với 1

1 +1 = 2    ;  2+1 = 3    ;  3 + 1 = 4   ;  6 + 1 = 7

  Vậy A = {2;3;4;7}

Chúc bn học giỏi !!!

Bình luận (0)
ND
11 tháng 11 2016 lúc 21:54

6 chia hết cho (X-1) <=> (X-1) thuộc vào ước của 6 = ​​\(\hept{ }1;2;3;6\)

Với X-1=1 <=> X=2 

Với X-1=2 <=> X=3 

Với X-1=3 <=> X=4

Với X-1=6 <=> X=7

Bạn thay các chữ thành kí hiệu nhé!

Bình luận (0)
NM
11 tháng 11 2016 lúc 21:57

Gọi a là số bị trừ; b là số trừ và c là hiệu. 
Ta có: 
a - b = c hay a = b + c 
Trong phép trừ đã cho ta có: 
a + b + c = 2014 
Hay: 
a + a = 2014 
Do đó : 
a = b + c = 2014 : 2 = 1007 
Vậy số bị trừ là 1007 
Hiệu của hai số là: 
(1007 -125) : 2 = 441 
Số trừ là: 
441 +125 = 566 
Đáp số: 
SBT: 1007 
ST: 566 
H: 441

Bình luận (0)
VT
Xem chi tiết
LP
5 tháng 8 2019 lúc 15:46

Để 59a chia hết cho 2 \(\Rightarrow\)a\(\varepsilon\){0,2,4,6,8}

b,Để 59a chia hết cho 5\(\Rightarrow a\varepsilon\) {0,5}

c,Để 59a chia hết cho 3 \(\Rightarrow5+9+a⋮3\)

\(\Rightarrow a\varepsilon\){1,4,7}

d,Để 59a chia hết cho 9\(\Rightarrow5+9+1⋮9\)

\(\Rightarrow a\varepsilon\)=4

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết
NN
1 tháng 1 2016 lúc 20:14

3n+8 chia het cho n+1
(3n+3)+5 chia het cho n+1
3(n+1)+5 chia het cho n+1
Vì 3(n+1) chia het cho n+1
=>5 chia het cho n+1
=>n+1thuoc Ư(5)=(1;5)
. Neu n+1=1 thi n=0
. Neu n+1=5 thi n=4
Vay n thuoc(0;4)
 Đúng 2 Tau hguo đã chọn câu trả lời này.
Ngô Văn Phương 26/12/2014 lúc 10:13
Ta có : 3n+8 chia hết cho n+1
3n+8=5+3n+3=5+3.(n+1) chia hết cho n+1
Vì 3.(n+1) chia hết cho n+1 và 5+3.(n+1) chia hết cho n+1 
=> 5 chia hết cho n+1
Ta có Ư(5)={1;5} => n+1 thuộc {1;5}
=> n thuộc {0;4}

Bình luận (0)
NQ
1 tháng 1 2016 lúc 20:15

3n + 8 chia hết cho n + 1

3n + 3 + 5 chia hết cho n + 1

5 chia hết cho n + 1

n + 1 thuộc U(5) = {1;5}

n + 1  =1 => n = 0

n + 1 = 5 => n = 4

Vậy n thuộc {0;4}

Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết
NL
5 tháng 1 2015 lúc 19:52

14 chia hết (2x+3) 
=>2x+3 là ước của 14 
ta có ước của 14 là 1,2,7,14 
vì x là số tự nhiên nên 2x+3>=3 
=>chọn 7 và 14 
với 2x+3=7 thì x=2 
với 2x+3=14 thì x=11/2(loại) 
vậy x=2 
ko biết giải thế này có đúng ko :\

Bình luận (0)
BM
16 tháng 8 2016 lúc 18:11

ko phải

Bình luận (0)
LK
2 tháng 8 2017 lúc 16:34

14 chia hết (2x+3) 
=>2x+3 là ước của 14 
ta có ước của 14 là 1,2,7,14 
vì x là số tự nhiên nên 2x+3>=3 
=>chọn 7 và 14 
với 2x+3=7 thì x=2 
với 2x+3=14 thì x=11/2(loại) 
vậy x=2 

 

Bình luận (0)
TQ
Xem chi tiết
LH
19 tháng 12 2016 lúc 19:46

x = {21;28;35;42}{21;28;35;42}

Chúc bạn học giỏi!!!vui

Bình luận (0)
TQ
Xem chi tiết
LH
19 tháng 12 2016 lúc 19:46

x = \(\left\{21;28;35;42\right\}\)

Chúc bạn học giỏi!!!vui

Bình luận (0)
CS
2 tháng 1 2017 lúc 10:29

x \(\in\) {21; 28; 35; 42}

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
ST
Xem chi tiết
MT
1 tháng 7 2015 lúc 9:12

1)a)A={0;1;2;3;4;5;6;...;18;19}

b)B=\(\phi\)

2)

a)x-8=12

x=12+8

x=20

vậy tập hợp A có 1 phần tử là 20

b)x+7=7

x=7-7

x=0

vậy tập hợp B có 1 phần tử là 0

c)x.0=0

vì số nào nhân với 0 cũng bằng 0

nên C có vô số phần tử

d)x.0=3

vì không có số nào nhân với 0 bằng 3

nên D không có phần tử nào

Bình luận (0)
H24
29 tháng 8 2016 lúc 14:00

1. 

a) \(A=\left\{x\in N;x< 20\right\}\)

b) Rỗng.

2.

a) x - 8 = 12

x = 12 + 8

x = 20

=> \(A=\left\{20\right\}\)

b) x + 7 = 7

x  = 7 - 7

x = 0

=> \(B=\left\{0\right\}\)

c) x . 0 = 0

=> C có vô số phần tử

d) x . 0 = 3

=> x ko có phần tử

Bình luận (0)
BL
22 tháng 8 2017 lúc 19:15

1)a)A={0;1;2;3;4;5;6;...;18;19}

b) tập hợp B rỗng

2)

a)x-8=12

x=20

vậy tập hợp A có 1 phần tử là 20

b)x+7=7

x=0

vậy tập hợp B có 1 phần tử là 0

c)x.0=0

vì số nào nhân với 0 cũng bằng 0

Nên C = {0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; ... }

d)x.0=3

vì không có số nào nhân với 0 bằng 3

nên D không có phần tử nào

Bình luận (0)