Dãy phi kim tác dụng với oxi tạo thành oxit axit là
A. S , C , P
B. S , C , C l 2
C. C , P , B r 2
D. C , C l 2 , B r 2
Dãy phi kim tác dụng với oxi tạo thành oxit axit là:
A. S , C , P
B. S , C , C l 2
C. C , P , B r 2
D. C , C l 2 , B r 2
Dãy phi kim tác dụng với oxi tạo thành oxit axit
A. S , C , P
B. S , P , C l 2
C. S i , P , B r 2
D. C , C l 2 , B r 2
Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Nhiều phi kim tác dụng với oxi thành oxit axit.
B. Phi kim phản ứng với hiđro tạo thành hợp chất khí.
C. Phi kim tác dụng với kim loại tạo thành muối.
D. Phi kim tác dụng với kim loại tạo thành muối hoặc oxit.
Dãy phi kim tác dụng với oxi tạo thành oxit là
A. S, C, P
B. S, C, Cl 2
C. C, P, Br 2
D. C, Cl 2 , Br 2
Dãy phi kim tác dụng với oxi tạo thành oxit là S, C, P
Loại B, C và D vì Cl 2 , Br 2 không phản ứng với O2
Đáp án: A
*Tính chất hóa học của oxi
+Tác dụng với phi kim(C,N2,S,P)--> oxit axit
+Tác dụng với kim loại--> Thường là oxit bazo
+Tác dụng với hợp chất
Giúp mik vs :'(
Phương trình hóa học minh họa :
- Tác dụng với phi kim tạo oxit axit hoặc oxit trung tính
\(C + O_2 \xrightarrow{t^o} CO_2\\ N_2 + O_2 \xrightarrow{t^o,p} 2NO\\ S + O_2 \xrightarrow{t^o} SO_2\\ 4P + 5O_2 \xrightarrow{t^o} 2P_2O_5\\ \)
- Tác dụng với một số kim loại thường tạo oxit bazo :
\(4Na + O_2 \xrightarrow{t^o} 2Na_2O\\ 2Mg + O_2 \xrightarrow{t^o} 2MgO\)
- Tác dụng với một số hợp chất khác :
\(2CO + O_2 \xrightarrow{t^o} 2CO_2\\ CH_4 + 2O_2 \xrightarrow{t^o} CO_2 + 2H_2O\)
hoàn thành các PT sau:
a.OXit tác dụng với oxi nhiệt độ tạo ra Oxit
b.oxit tác dụng với kim loại nhiệt độ tạo oxit và phi kim
c.oxit kim loại tác dụng với oxit tạo ra axit
d.oxit tác dụng với oxit tạo ra axit và oxit
Câu 1: Dãy gồm các chất bị phân hủy bởi nhiệt là:
A. Na2CO3,MgCO3,Ca(HCO3)2,BaCO3
B. MgCO3,BaCO3,Ca(HCO3)2,NaHCO3
C. K2CO3,KHCO3,MgCO3,Ca(HCO3)2
D. NaHCO3,KHCO3,Na2CO3,K2CO3
Câu 2: Dãy phi kim tác dụng với oxi tạo thành oxit axit
A. S,C,P
B. S,C,CI2
C. C,P,Br2
D. C,CI2,Br2
Câu 3: CIo tác dụng với nước tạo thành
A. Tạo ra hỗn hợp hai axit
B. Tạo ra hỗn hợp bazơ
C. Tạo ra hỗn hợp muối
D. Tạo ra một axit hipocIorơ
Câu 4: Sau thí nghiệm CIo còn dư được loại bỏ bằng cách:
A. dd HCI
B. dd NaOH
C. dd H2SO4
D. CO2
Câu 5: Cho một luồng khí clo dư tác dụng với 9,2 gam kim loại sinh ra 23,4 gam kim loại hóa trị I. Kim loại đó là:
A. K
B. Na
C. Li
D. Rb
Câu 1: Dãy gồm các chất bị phân hủy bởi nhiệt là:
B. MgCO3,BaCO3,Ca(HCO3)2,NaHCO3
Câu 2: Dãy phi kim tác dụng với oxi tạo thành oxit axit
A. S,C,P
Câu 3: CIo tác dụng với nước tạo thành
A. Tạo ra hỗn hợp hai axit
Câu 4: Sau thí nghiệm CIo còn dư được loại bỏ bằng cách:
B. dd NaOH
Câu 5: Cho một luồng khí clo dư tác dụng với 9,2 gam kim loại sinh ra 23,4 gam kim loại hóa trị I. Kim loại đó là:
B. Na
Bảo toàn khối lượng ta có: $n_{Cl_2}=0,2(mol)$
$2A+Cl_2\rightarrow 2ACl$
Do đó $n_{A}=0,4(mol)$
Suy ra A là Na
Hãy viết hai phương trình hoá học trong mỗi trường hợp sau đây :
a) Kim loại tác dụng với oxi tạo thành oxit bazơ.
b) Kim loại tác dụng với phi kim tạo thành muối.
c) Kim loại tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và giải phóng khí hiđro.
d) Kim loại tác dụng với dung dịch muối tạo thành muối mới và kim loại mới.
a) 4Na + O2 → 2Na2O
2Cu + O2 2CuO
b) 2Fe + 3Cl2 2FeCl3
2Al + 3S Al2S3
c) Cu + 2H2SO4 đặc, nóng → CuSO4 + SO2 + 2H2O
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
d) Fe + CuSO4 → Cu + FeSO4
Cu + 2AgN03 2Ag + Cu(NO3)2