Tìm số tự nhiên n sao cho
1,02^n < n
1,02^n+1 > n+1
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
tìm số tự nhiên n sao cho (n-2)/(n+1)+8/(n+1) là số tự nhiên
Ta có: n-2/(n+1)+8/(n+1)
=(n-2+8)/(n+1)
=n+6/(n+1)
=> n+1+5 chia hết cho n+1
=>5 chia hết cho n+1
=> n+1 /(in/) Ư(5)={-1;1;5;-5}
Mà n là số tự nhiên
=> n+1 /(in/) {1;5}
Ta có bảng sau:
n+1| 1 |5
n | 0 |4
VẬY n /(in/) {0;4}
/(in/)=\(in\)= thuộc nha mik viết lộn á
1) Tìm số tự nhiên n sao cho 2n+5 chia hết cho 2n -1
2) Tìm số tự nhiên n sao cho 3.n+5 chia hết cho 3.n-1
3) Tìm số tự nhiên n sao cho n+5 chia hết cho n-1
Giải tóm tắt dễ hiểu nha mọi người. Cảm ơn !
1)2n+5-2n-1
=>4 chia hết cho 2n-1
ước của 4 là 1 2 4
2n-1=1=>n=.....
tiếp với 2 và 4 nhé
a,Tìm các số tự nhiên x,y sao cho (2x +1)(y-5)=12
b/Tìm số tự nhiên n sao cho n + 5 chia hết cho n +1
c/Tìm số tự nhiên n sao cho 2n + 13 chia hết cho 2n +3
d/Tìm số tuwnhieen n sao cho 4n + 5 chia hết cho 2n +1
1, Tìm các số tự nhiên x và y, sao cho: x+6=y.(x+1)
2, Tìm các số tự nhiên n sao cho n+3 chia hết cho n+1
3, Tìm số tự nhiên n biết: 1+2+3+4+5+...+n=465
mọi người giúp mk vs
mk cần gấp
a) so sánh: n/n+1 với n+1/n+4 với n là sô tự nhiên.
b) Tìm số tự nhiên n sao cho n-1/n+1 < n+1/n+4
a) Theo đầu bài ta có:
\(\orbr{\begin{cases}\frac{n}{n+1}=\frac{n\left(n+4\right)}{\left(n+1\right)\left(n+4\right)}=\frac{n^2+2n+2n}{\left(n+1\right)\left(n+4\right)}\\\frac{n+1}{n+4}=\frac{\left(n+1\right)\left(n+1\right)}{\left(n+1\right)\left(n+4\right)}=\frac{n^2+2n+1}{\left(n+1\right)\left(n+4\right)}\end{cases}}\)
Nếu \(n=0\Rightarrow2n=0< 1\Rightarrow\frac{n^2+2n+2n}{\left(n+1\right)\left(n+4\right)}< \frac{n^2+2n+1}{\left(n+1\right)\left(n+4\right)}\Rightarrow\frac{n}{n+1}< \frac{n+1}{n+4}\)
Nếu \(n\ge1\Rightarrow2n\ge2>1\Rightarrow\frac{n^2+2n+2n}{\left(n+1\right)\left(n+4\right)}>\frac{n^2+2n+1}{\left(n+1\right)\left(n+4\right)}\Rightarrow\frac{n}{n+1}>\frac{n+1}{n+4}\)
Bài 1: Tìm n là số tự nhiên, biết ( n+6 ) chia hết n
Bài 2: Tìm x là số tự nhiên sao cho ( 2.n - 1) . (y+ 3)=12
BAI 1
ta co n+6 chia het cho n
ma n chia het cho n
suy ra 6 chia het cho n
ma n la mot so tu nhien nen
ta co n thuoc U(6)=1,2,3,6
vay n bang 1,2,3,6
bai 2
(2n-1).(y+3)=12
suy ra 2n-1 va y+3 thuoc uoc cua 12 =1,12,3,4,6,2
neu 2n-1 =1 suy ra n=1
thi y+3=12 suy ra y=9
neu 2n-1=12 suy ra n=11/2(ko thoa man )
neu 2n-1=3 suy ra n=2
thi y+3=4 suy ra y=1
neu 2n-1=4 ruy ra n=5/2( ko thoa man )
neu 2n-1=6 suy ra n=7/2( ko thoa man )
neu 2n-1=2 suy ra n=3/2 ( ko thoa man )
vay cac cap so n :y can tim la (2;1),(1;9)
Tìm n thuộc N sao cho n/n+1 + 1/n+1 là số tự nhiên
Tìm số tự nhiên n sao cho n-1/n+1 < n+1/n+4
kí hiệu n! là tích n số tự nhiên liên tiếp bắt đầu từ 1. Tìm số tự nhiên n nhỏ nhất sao cho n!+1 là hợp số.
bài 1: tìm số tự nhiên n biết:
2 + 4 + 6 +....+ (2n) = 756
bài 2: tìm số tự nhiên n sao cho p = ( n - 2 )(n2 + n - 5) là số nguyên tố.
Bài 1:
Ta có dãy số 2, 4, 6, ..., 2n là một dãy số chẵn liên tiếp.
Ta có công thức tổng của dãy số chẵn liên tiếp là: S = (a1 + an) * n / 2
Với a1 là số đầu tiên của dãy, an là số cuối cùng của dãy, n là số phần tử của dãy.
Áp dụng công thức trên vào bài toán, ta có:
(2 + 2n) * n / 2 = 756
(2n + 2) * n = 1512
2n^2 + 2n = 1512
2n^2 + 2n - 1512 = 0
Giải phương trình trên, ta được n = 18 hoặc n = -19.
Vì n là số tự nhiên nên n = 18.
Vậy số tự nhiên n cần tìm là 18.
Bài 2:
Ta có p = (n - 2)(n^2 + n - 5)
Để p là số nguyên tố, ta có hai trường hợp:
1. n - 2 = 1 và n^2 + n - 5 = p
2. n - 2 = p và n^2 + n - 5 = 1
Xét trường hợp 1:
n - 2 = 1
=> n = 3
Thay n = 3 vào phương trình n^2 + n - 5 = p, ta có:
3^2 + 3 - 5 = p
9 + 3 - 5 = p
7 = p
Vậy n = 3 và p = 7 là một cặp số nguyên tố thỏa mãn.
Xét trường hợp 2:
n - 2 = p
=> n = p + 2
Thay n = p + 2 vào phương trình n^2 + n - 5 = 1, ta có:
(p + 2)^2 + (p + 2) - 5 = 1
p^2 + 4p + 4 + p + 2 - 5 = 1
p^2 + 5p + 1 = 1
p^2 + 5p = 0
p(p + 5) = 0
p = 0 hoặc p = -5
Vì p là số nguyên tố nên p không thể bằng 0 hoặc âm.
Vậy không có số tự nhiên n thỏa mãn trong trường hợp này.
Vậy số tự nhiên n cần tìm là 3.
Bài 1
...=((2n-2):2+1):2=756
(2(n-1):2+1)=756×2
n-1+1=1512
n=1512
Bài 2
\(\left(n-2\right)\left(n^2+n-5\right)\) là số nguyên tố khi n-2=1, suy ra n=3.