Đâu là chất ở các vídụsau:
Đường mía, muối ăn, nhôm.Nồi cơm, xe đạp, máy bay.
Các chất trong dãy nào sau đây đều là chất A.cốc thủy tinh,cát,con mèo B.muối ăn,nhôm,ấm nước C.đường mía,xe máy,nhôm Đ.đồng,muối ăn,muối ăn,đường mía Xin hãy giúp mình
Câu 1: Các chất trong dãy nào sau đây đều là chất?
A. Đồng, muối ăn, đường mía B. Muối ăn, nhôm, cái ấm nước
C. Đường mía, xe máy, nhôm D. Cốc thủy tinh, cát, con mèo
Câu 2: Các chất trong dãy nào sau đây đều là vật thể?
A. Cái thìa nhôm, cái ấm sắt, canxi B. Con chó, con dao, đồi núi
C. Sắt, nhôm, mâm đồng D. Bóng đèn, điện thoại, thủy ngân
Câu 3: Đặc điểm cơ bản để phân biệt vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo là:
A. Vật thể nhân tạo đẹp hơn vật thể tự nhiên
B. Vật thể tự nhiên làm bằng chất, vật thể nhân tạo làm từ vật liệu
C. Vật thể nhân tạo do con người tạo ra
D. Vật thể tự nhiên làm bằng các chất trong tự nhiên, vật thể nhân tạo làm từ các chất nhân tạo
Câu 31: Các chất trong dãy nào sau đây đều là chất?
A. Đồng, muối ăn, đường mía B. Muối ăn, nhôm, cái ấm nước
C. Đường mía, xe máy, nhôm D. Cốc thủy tinh, cát, con mèo
Câu 32: Các chất trong dãy nào sau đây đều là vật thể?
A. Cái thìa nhôm, cái ấm sắt, canxi B. Con chó, con dao, đồi núi
C. Sắt, nhôm, mâm đồng D. Bóng đèn, điện thoại, thủy ngân
Câu 33: Quá trình nào sau đây thể hiện tính chất hóa học?
A. Hòa tan muối vào nước
B. Đun nóng bát đựng muối đến khi có tiếng nổ lách tách
C. Đun nóng đường ở thể rắn để chuyển sang đường ở thể lỏng
D. Đun nóng đường đến khi xuất hiện chất màu đen
Câu 34: Tính chất nào sau đây mà oxygen không có:
A. Oxygen là chất khí. B. Không màu, không mùi, không vị
C. Tan nhiều trong nước. D. Nặng hơn không khí.
Câu 35 : Khi làm muối từ nước biển, người dân làm muối (diêm dân) dẫn nước biển vào các ruộng muối. Nước biển bay hơi, người ta thu được muối. Theo em, thời tiết như thế nào thì thuận lợi cho nghề làm muối?
A. Trời lạnh B. Trời nhiều gió C. Trời hanh khô D. Trời nắng nóng
Câu 36: Nguyên liệu được sử dụng để sản xuất vôi sống, phấn viết bảng, tạc tượng ,..là gì?
A. Cát B. Đá vôi C. Đất sét D. Đá
Câu 37: Thế nào là vật liệu?
A. Vật liệu là gồm nhiều chất trộn vào nhau.
B. Vật liệu là một số chất được sử dụng trong xây dựng như sắt, cát, xi măng, …
C. Vật liệu là một chất hoặc một hỗn hợp một số chất được con người được sử dụng như là nguyên liệu đầu vào trong một quá trình sản xuất để tạo ra những sản phẩm phục vụ cuộc sống.
D. Vật liệu là một số thức ăn được con người sử dụng hàng ngày.
Bài 38: Vật liệu nào sau đây không thể tái chế?
A. Thép xây dựng. B. Thủy tinh. C. Nhựa composite. D. Xi măng.
Câu 39: Khi dùng gỗ để sản xuất giấy thì người ta sẽ gọi gỗ là
A. nhiên liệu B. nguyên liệu C. phế liệu. D. vật liệu.
Câu 40: Vật liệu nào sau đây là chất cách điện?
A. Gỗ B. Đồng C. Sắt D. Nh
Câu 31: Các chất trong dãy nào sau đây đều là chất?
A. Đồng, muối ăn, đường mía B. Muối ăn, nhôm, cái ấm nước
C. Đường mía, xe máy, nhôm D. Cốc thủy tinh, cát, con mèo
Câu 32: Các chất trong dãy nào sau đây đều là vật thể?
A. Cái thìa nhôm, cái ấm sắt, canxi B. Con chó, con dao, đồi núi
C. Sắt, nhôm, mâm đồng D. Bóng đèn, điện thoại, thủy ngân
Câu 33: Quá trình nào sau đây thể hiện tính chất hóa học?
A. Hòa tan muối vào nước
B. Đun nóng bát đựng muối đến khi có tiếng nổ lách tách
C. Đun nóng đường ở thể rắn để chuyển sang đường ở thể lỏng
D. Đun nóng đường đến khi xuất hiện chất màu đen
Câu 34: Tính chất nào sau đây mà oxygen không có:
A. Oxygen là chất khí. B. Không màu, không mùi, không vị
C. Tan nhiều trong nước. D. Nặng hơn không khí.
Câu 35 : Khi làm muối từ nước biển, người dân làm muối (diêm dân) dẫn nước biển vào các ruộng muối. Nước biển bay hơi, người ta thu được muối. Theo em, thời tiết như thế nào thì thuận lợi cho nghề làm muối?
A. Trời lạnh B. Trời nhiều gió C. Trời hanh khô D. Trời nắng nóng
Câu 36: Nguyên liệu được sử dụng để sản xuất vôi sống, phấn viết bảng, tạc tượng ,..là gì?
A. Cát B. Đá vôi C. Đất sét D. Đá
Câu 37: Thế nào là vật liệu?
A. Vật liệu là gồm nhiều chất trộn vào nhau.
B. Vật liệu là một số chất được sử dụng trong xây dựng như sắt, cát, xi măng, …
C. Vật liệu là một chất hoặc một hỗn hợp một số chất được con người được sử dụng như là nguyên liệu đầu vào trong một quá trình sản xuất để tạo ra những sản phẩm phục vụ cuộc sống.
D. Vật liệu là một số thức ăn được con người sử dụng hàng ngày.
Bài 38: Vật liệu nào sau đây không thể tái chế?
A. Thép xây dựng. B. Thủy tinh. C. Nhựa composite. D. Xi măng.
Câu 39: Khi dùng gỗ để sản xuất giấy thì người ta sẽ gọi gỗ là
A. nhiên liệu B. nguyên liệu C. phế liệu. D. vật liệu.
Câu 40: Vật liệu nào sau đây là chất cách điện?
A. Gỗ B. Đồng C. Sắt D. Nh
4. Các chất trong dãy nào sau đây đều là chất?
1 điểm
A. Đồng, muối ăn, đường mía
B. Muối ăn, nhôm, cái ấm nước
C. Đường mía, xe máy, nhôm
D. Cốc thủy tinh, cát, con mèo
Câu 6. Trong các câu sau: đâu là chất đâu là vật thể?
a/ Xe đạp được chế tạo tử sắt, nhôm, cao su.
b/ Nước biển gồm nước ,muối ăn, một số chất khác.
c/ Không khí gồm khí oxy, khí nitơ, khí cacbonic và hơi nước.
d/ Đồ dùng bằng nhôm khi đựng nước vôi thì bị nóng chảy.
e/ Dây điện làm bằng đồng hoặc bằng nhôm,
g/ Con dao có cán dao bằng gỗ hoặc chất dẻo, lưỡi dao bằng thép ( hợp kim của sắt)
Câu 6. Trong các câu sau: đâu là chất đâu là vật thể?
a/ Xe đạp được chế tạo tử sắt, nhôm, cao su.
b/ Nước biển gồm nước ,muối ăn, một số chất khác.
c/ Không khí gồm khí oxy, khí nitơ, khí cacbonic và hơi nước.
d/ Đồ dùng bằng nhôm khi đựng nước vôi thì bị nóng chảy.
e/ Dây điện làm bằng đồng hoặc bằng nhôm,
g/ Con dao có cán dao bằng gỗ hoặc chất dẻo, lưỡi dao bằng thép ( hợp kim của sắt)
Trong số các quá trình dưới đây, cho biết đâu là hiện tượng vật lí, đâu là hiện tượng hoá học? Giải thích?
a. Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi.
b. Vành xe đạp bằng sắc để lâu ngoài không khí thì bị phủ một lớp gỉ màu nâu đỏ là õit sắt từ.
c. Đốt cồn trong không khí thu được hơi nước và khí cacbon đioxit.
d. Hoà tan muối vào nước thu được nước muối.
e. Để rượu nhạt ngoài không khí lâu ngày, rượu nhạt lêm men và chuyển thành giấm chua
f. Đường mía cháy thành chất màu đen (than) và hơi nước.
a. Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi.
=> Hiện tượng vật lí vì cồn vẫn giữ nguyên tính chất ban đầu.
b. Vành xe đạp bằng sắc để lâu ngoài không khí thì bị phủ một lớp gỉ màu nâu đỏ là õit sắt từ.
=> Hiện tượng hóa học vì sắt đã bị biến đổi tính chất và trở thành sắt từ oxit
c. Đốt cồn trong không khí thu được hơi nước và khí cacbon đioxit.
=> Hiện tượng hóa học vì khi đốt cồn, cồn đã không giữ được tính chất ban đầu( chuyển thành hơi nước và cacbon đioxit)
d. Hoà tan muối vào nước thu được nước muối.
=> Hiện tượng vật lí vì muỗi chỉ bị biến đổi về trạng thái, không có biến đổi về tính chất hóa học( vẫn có vị mặn....)
e. Để rượu nhạt ngoài không khí lâu ngày, rượu nhạt lêm men và chuyển thành giấm chua.
=> Hiện tượng hóa học vì rượu đã có biến đổi về tính chất ( lên men, chuyển thành giấm chua)
f. Đường mía cháy thành chất màu đen(than) và hơi nước
=> Hiện tượng hóa học vì đường mía đã bị mất đi tính chất ban đầu , chuyển thành than và hơi nước
a. Hiện tượng vật lí. Vì cồn chỉ thay đổi về trạng thái chứ không biến đổi thành chất khác.
b. Hiện tượng hoá học. Vì đã bị biến đổi thành chất mới.
c. Hiện tượng hoá học. Vì cồn đã bị biến đổi thành chất khác sau phản ứng.
d. Hiện tượng vật lí. Vì không bị biến đổi thành chất khác.
e. Hiện tượng hoá học. Vì rượu đã bị biến đổi thành chất khác.
f. Hiện tượng hoá học. Vì đường mía đã bị biến đổi thành chất mới.
Trong xe bán nước mía bộ truyền động đai , truyền động ăn khớp ở đâu
Trường hợp nào sau đây đều là chất?
A.
Con dao, đôi đũa, muối ăn.
B.
Đường mía, muối ăn, con dao.
C.
Con dao, đôi đũa, cái thìa nhôm.
D.
Nhôm, muối ăn, đường mía.
Trường hợp nào sau đây đều là chất?
A. Đường mía, muối ăn, con dao B. Con dao, đôi đũa, cái thìa nhôm.
C. Nhôm, muối ăn, đường mía. D. Con dao, đôi đũa, muối ăn.