Chọn câu đúng:
A. 170 - 228 = 58
B. 228 - 892 < 0
C. 782 - 783 > 0
D. 675 - 908 > -3
Câu 11: Chọn câu đúng:
A. 170 - 228 = 58. B. 228 - 892 < 0. C. 782 - 783 > 0. D. 675 - 908 > -3.
hãy trả lời câu hỏi này tôi còn rất nhiều câu hỏi khác hãy ddons chờ
Diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng tính theo kích thước trên hình là:
A.228
B.240
C.196
D.170
E.210
Hãy chọn kết quả đúng
Dựa vào số đo các cạnh của hình lăng trụ, lần lượt tính diện tích các mặt bên và hai đáy.Ta có diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng là 228
Vậy chọn đáp án A.
bài 1: tìm X
a) /x+2/+|x–5/=x-1
b) /x+2/+/x +5| =2x
c) /2x+4/ + /x –3/=0
d)x+1+/x+2/+...+/x+98/+/x+99/=99x
g)(x+1)+(x+2)+....+(x+98)+(x+99)=0
h)(x-3)+(x-2)+(x-1)+... +10+11=11
nhờ các bạn giúp mình nhé, mình đang cần gấp
A/c giúp e chọn câu trả lời đúng và cách lm ạ. Câu 18: Tìm số tự nhiên x biết rằng 8(x-3) =0 A.x=1 B.x=3 C.x=2 D.x=4 Câu 19: Tìm số tự nhiên x biết:(5x-38):19=13 A.55 B.57 C.56 D.58
Số ?
a) 781; 782; …; 784; …; …; 787; …; …; 790; 791.
b) 471; …; …; …; 475; …; …; …; 479; …; 481.
c) …; 892; …; …; …; 896; … ; 898; …; …; 901.
d) 991; …; …; 994; …; …; 997; …; …; 1000.
Phương pháp giải:
- Đếm xuôi cách 1 đơn vị, bắt đầu từ số đầu tiên của dãy số.
- Điền số còn thiếu vào chỗ trống.
Lời giải chi tiết:
a) 781; 782; 783; 784; 785; 786; 787; 789; 790; 791.
b) 471; 472; 473; 474; 475; 476; 477; 478; 479; 470; 481.
c) 891; 892; 893; 894; 895; 896; 897; 898; 899; 900; 901.
d) 991; 992; 993; 994; 995; 996; 997; 998; 999; 1000.
câu 1; Tích của 132 và 3 là: a 135 b 129 c 396 d 369 câu 2; Giá trị của biểu thức 228 + 16 : 2 là: a 236 b 122 c 226 d 132 câu 3: một cái cửa hình chữ có chiều dài là 22 dm và chiều rộng là 9 dm. Vậy chu vi của cái cửa đó là: a 31 dm b 62 dm c 40 dm d 53 dm câu 4: câu nào dưới đây không đúng? a Hình vuông có 4 cạnh bằng nhau b hình có 4 cạnh bằng nhau là hình vuông c hình chữ nhật có 4 góc vuông d hình chữ nhật cũng là hình tứ giác II phần tự luận bài 1: Đặt tính rồi tính: 42 nhân 2 13 nhân 3 121 nhân 4 132 nhân 3 ________ ________ _________ ________ _________ ________ _________ _________ ________ ________ _________ _________ bài 2: tính giá trị của mỗi biểu thức sau: 180 + 220 nhân 3 =_______________ =_______________ 725 - (224 + 19) =_____________ =_____________ 2 nhân (24 : 4) =_______________ =______________ 21 + 49 : 7 =_____________ =_____________ bài 3: nhà An có 8 con dê. NHà Mai có 24 con dê. Hỏi số dê nhà Mai gấp mấy lần số dê nhà An? bài giải ___________________________________________________________________________________________________________________________________ bài 4; Bác ba có 1 khu vườn hình vuông cạnh 10 m. Bác dự định đóng cọc để dựng hàng rào quanh khu vườn. Hai cọc liền nhau sẽ cách nhau 2 m. Hỏi bác Ba cần chuẩn bị bao nhiêu chiếc cọc? bài giải ___________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
1. C
2. A
3. B
4. B
II. Tự luận
42 13
× ×
2 3
____ ____
8 4. 39
2 câu còn lại bn tự làm nhé
Bài 2:
180 + 220 × 3
= 180 + 660
= 840
725 - ( 224 + 19 )
= 725 - 243
= 482
2 × ( 24 ÷ 4 )
= 2 × 6
= 12
21 + 49 ÷ 7
= 21 + 7
= 28
3.
Số dê nhà Mai gấp số dê nhà An số lần là:
24 ÷ 8 = 3 ( lần )
Đáp số: 3 lần
4. Chu vi khu vườn là:
10 × 4 = 40 ( m )
Bác Ba cần chuẩn bị số chiếc cọc là:
40 ÷ 2 = 20 ( chiếc cọc )
Đáp số: 20 chiếc cọc
#maianhkiet
Hai phương trình x 2 + a x + 1 = 0 v à x 2 - x - a = 0 có một nghiệm thực chung khi a bằng:
(A) 0 ; (B) 1 ; (C) 2 ; (D) 3
Hãy chọn câu trả lời đúng.
Nghiệm chung x (nếu có) của hai phương trình là nghiệm của hệ:
Lấy (1) trừ (2) vế trừ vế ta được:
ax + 1+ x+ a = 0
⇔ ( ax+ x) + (1+ a) =0
⇔ (a+ 1).x+ (1+ a) = 0
⇔ ( a+ 1) . (x+1)=0
⇔ a = - 1 hoặc x= -1
* Với a = -1 thay vào (2) ta được: x 2 - x + 1 = 0 phương trình này vô nghiệm
vì ∆ = ( - 1 ) 2 – 4 . 1 . 1 = - 3 < 0
nên loại a = -1.
*Thay x = -1 vào (2) suy ra a = 2.
Vậy với a = 2 thì phương trình có nghiệm chung là x = -1
Vậy chọn câu C.
Hai phương trình x 2 + a x + 1 = 0 v à x 2 - x - a = 0 có một nghiệm thực chung khi a bằng:
(A) 0 ; (B) 1 ; (C) 2 ; (D) 3
Hãy chọn câu trả lời đúng.
Nghiệm chung x (nếu có) của hai phương trình là nghiệm của hệ:
Lấy (1) trừ (2) vế trừ vế ta được:
ax + 1+ x+ a = 0
⇔ ( ax+ x) + (1+ a) =0
⇔ (a+ 1).x+ (1+ a) = 0
⇔ ( a+ 1) . (x+1)=0
⇔ a = - 1 hoặc x= -1
* Với a = -1 thay vào (2) ta được: x 2 - x + 1 = 0 phương trình này vô nghiệm
vì ∆ = ( - 1 ) 2 – 4 . 1 . 1 = - 3 < 0
nên loại a = -1.
*Thay x = -1 vào (2) suy ra a = 2.
Vậy với a = 2 thì phương trình có nghiệm chung là x = -1
Vậy chọn câu C.
Chọn câu trả lời đúng:
a) Trong các số 3 768; 6 783; 3 687; 6 738 số lớn nhất là:
A. 3 768 B. 6 783 C. 3 687 D. 6 738
b) Trong các số 3 768; 6 783; 3 687; 6 738 số bé nhất là:
A. 3 768 B. 6 783 C. 3 687 D. 6 738
So sánh: 3687 < 3768 < 6738 < 6783
a) Số lớn nhất là 6783.
Chọn B
b) Số bé nhất là 3687.
Chọn C
Diện tích toàn phần hình lăng trụ đứng, tính theo các kích thước cho trên hình 131 là :
(A) 228 (B) 240
(C) 196 (D) 170
(E) 210
Hãy chọn kết quả đúng ?