A.Văn dở – chữ xấu
B. Văn hay
C. Văn hay – chữ xấu
Nội dung bài giảng: Bài đọc “Văn hay chữ tốt” ca ngợi sự kiên trì, kiên nhẫn quyết tâm rèn luyện chữ viết của Cao Bá Quát. Ông từ một người viết chữ rất xấu đến nổi tiếng là người văn hay chữ tốt.
o doc lai nho Nội dung bài giảng: Bài đọc “Văn hay chữ tốt” ca ngợi sự kiên trì, kiên nhẫn quyết tâm rèn luyện chữ viết của Cao Bá Quát. Ông từ một người viết
Mình cần các bn tả về nhân vật sonoko trong conan, 1 đoạn văn ngắn tầm 5-7 câu nha. Đoạn văn xấu hay dở mình sẽ đều tick hết cho nha.
Mình camon các bạn trc ạ
Sonoko được một vài bộ phận fan đánh giá là cô gái tuyệt vời nhất phim. Cô bé có ngoại hình gần như tiêu chuẩn của một nữ sinh Cao trung ở Nhật Bản. Mái tóc màu nâu hạt dẻ có chiếc bờm là điểm nhận dạng dễ nhất ở Sonoko. Dù bề ngoài là một cô gái bình thường nhưng thật ra gia đình cô sở hữu một tập đoàn lớn. Tuy thế, cô bé vẫn hòa đồng với bạn bè, mặc dù đôi lúc hơi kiêu căng, thô lỗ. thích cà khịa. Sonoko được miêu tả là một cô gái rất mê trai, song, cô lại rất chân thành trong tình yêu. Sonoko quả là một cô gái tuyệt vời, kể cả khi cô không phải nữ chính.
@muối
Suzuki Sonoko là người mà em rất thích , cũng là nhân vật trong 1 bộ truyện ( phim ) trinh thám hay đáng xem nhất . Chị có mái tóc màu nâu hạt dẻ được thả ngang cổ rất đẹp . Mắt chị màu xám xen lẫn màu bạc hà cùng mái tóc tôn lên vẻ đẹp của chính mình . Thân hình chị cân đối cùng với chiều cao khiêm tốn làm chị rất đáng yêu , xinh đẹp . Nước da chị mềm mịn như cách hoa anh đào của Nhật Bản , nới chị được sinh ra và lớn lên từng ngày . Chị sinh trưởng trong một gia đình tài phiệt vô cùng giàu có , nhưng cho dù thế thì chị vẫn rất khiêm tốn . Chị có tính cách hoạt bát , hồn nhiên rất giống em .
#Songminhnguyệt
12346n789877.
Ngữ văn - Lớp 8 Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi PHẦN ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi : Tam đại con gà Xưa, có anh học trò học hành dốt nát, nhưng trò đời “Xấu hay làm tốt, dốt hay chơi chữ”, đi đâu cũng lên mặt văn hay chữ tốt. Có người tưởng anh ta hay chữ thật, mới đón về dạy trẻ. Một hôm, dạy sách Tam thiên tự, sau chữ “tước” là chim sẻ, đến chữ “kê” là gà, thầy thấy mặt chữ nhiều nét rắc rối, không biết chữ gì, học trò lại hỏi gấp, thầy cuống, nói liều: “Dủ dỉ là con dù dì”. Thầy cũng khôn, sợ nhỡ sai, người nào biết thì xấu hổ, mới bảo học trò đọc khẽ, tuy vậy, trong lòng thầy vẫn thấp thỏm. Nhân trong nhà có bàn thờ thổ công, thầy mới đến khấn thầm xin ba đài âm dương để xem chữ ấy có phải thật là “dù dì” không. Thổ công cho ba đài được cả ba. Thấy vậy, thầy lấy làm đắc chí lắm, hôm sau bệ vệ ngồi trên giường, bảo trẻ đọc cho to. Trò vâng lời thầy, gân cổ lên gào: – Dủ dỉ là con dù dì! Dủ dỉ là con dù dì… Bố chúng đang cuốc đất ngoài vườn, nghe tiếng học, ngạc nhiên bỏ cuốc chạy vào, giở sách ra xem, hỏi thầy: – Chết chửa! Chữ “kê” là gà, sao thầy lại dạy ra “dủ dỉ” là con “dù dì”? Bấy giờ thầy mới nghĩ thầm: “Mình đã dốt, thổ công nhà nó cũng dốt nữa”, nhưng nhanh trí thầy vội nói gỡ: – Tôi vẫn biết chữ ấy là chữ “kê” mà “kê” nghĩa là “gà” nhưng tôi dạy cháu thế là dạy cho cháu nó biết tận tam đại con gà kia. Chủ nhà càng không hiểu, hỏi: – Tam đại con gà là nghĩa ra làm sao? – Thế này nhé! Dủ dỉ là con dù dì, dù dì là chị con công, con công là ông con gà! ( SGK Ngữ văn 10, Trang 78-79, Tập I, NXBGD 2006) Câu 1.Truyện “Tam đại con gà” thuộc thể loại nào? A. Truyện cười. B. Truyện đồng thoại. C. Truyện cổ tích D. Truyện ngụ ngôn. Câu 2. Phương thức biểu đạt chính của văn bản là gì? A. Miêu tả B. Tự sự C. Biểu cảm D. Nghị luận Câu 3. Văn bản trên sử dụng ngôi kể thứ mấy? A. Ngôi thứ nhất B. Ngôi thứ hai C. Ngôi thứ ba D. Ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba Câu 4. Nội dung được đề cập trong câu chuyện trên nhằm mục đích gì? A. Mua vui, giải trí. B. Phê phán sự coi thường của người cha đối với thầy đồ. C. Phê phán thói hư, tật xấu của thầy đồ xưa. D. Phê phán thói dốt nát và sĩ diện hão của ông thầy đồ xưa. Câu 5. Em hiểu thế nào về nghĩa của từ “thổ công”? A. Vị thần trông coi về sự sống. B. Vị thần trông coi việc bếp núc trong gia đình. C. Vị thần trông coi nhà cửa, đất cát gia đình. D. Vị thần se duyên đôi lứa. Câu 6. Em có nhận xét gì về những điều ông thầy đã làm trong truyện “Tam đại con gà”? A. Đây là những hành động thể hiện sự khôn lỏi. B. Đây là những hành động phổ biến trong xã hội lúc bấy giờ. C. Đây là những hành động thể hiện sự liều lĩnh của thầy đồ. D. Đây là những hành động trái với tự nhiên, không thể có trong công việc dạy học của một người thầy đích thực. Câu 7. Chi tiết thầy đồ bảo học trò đọc khẽ câu “Dủ dỉ là con dù dì” có ý nghĩa gì? A. Có ý che giấu, không để người khác học lỏm. B. Thể hiện sự ngụy biện, chống chế cho sai lầm của mình. C. Thể hiện sự dốt nát, mê tín của thầy đồ. D. Đây là biểu hiện cho sự thận trọng muốn che giấu cái dốt của mình. Câu 8.Thầy đồ trong câu chuyện là người như thế nào? A. Là một học trò dốt nhưng hay nói chữ, mê tín dị đoan. B. Là một người học rộng, tài cao. C. Là người yêu quý trẻ con. D. Là người rất ham học hỏi. Câu 9. Hãy nêu bài học ý nghĩa nhất đối với em rút ra từ văn bản trên. Câu 10. Qua câu chuyện, tác giả dân gian đã phê phán kiểu người nào trong xã hội bấy giờ?
Câu " thuở đi học, Cao Bá Quát viết chữ rất xấu nên nhiều bài văn dù hay vẫn bị thầy cho điểm kém" có tính từ là
Văn hay chữ tốt
Thuở đi học, Cao Bá Quát viết chữ rất xấu nên nhiều bài văn dù hay vẫn bị thầy cho điểm kém.
Một hôm, có bà cụ hàng xóm sang khẩn khoản:
- Gia đình già có một việc oan uổng muốn kêu quan, nhờ cậu viết giúp cho lá đơn, có được không?
Cao Bá Quát vui vẻ trả lời:
- Tưởng việc gì khó, chứ việc ấy cháu xin sẵn lòng.
Lá đơn viết lí lẽ rõ ràng, Cao Bá Quát yên trí quan sẽ xét nỗi oan cho bà cụ. Nào ngờ, chữ ông xấu quá, quan đọc không được nên thét lính đuổi bà ra khỏi huyện đường. Về nhà, bà kể lại câu chuyện khiến Cao Bá Quát vô cùng ân hận. Ông biết dù văn hay đến đâu mà chữ không ra chữ cũng chẳng ích gì. Từ đó, ông dốc hết sức luyện viết chữ sao cho đẹp.
Sáng sáng, ông cầm que vạch lên cột nhà luyện chữ cho cứng cáp. Mỗi buổi tối, ông viết xong mười trang vở mới chịu đi ngủ. Chữ viết đã tiến bộ, ông lại mượn những cuốn sách chữ viết đẹp làm mẫu để luyện nhiều kiểu chữ khác nhau.
Kiên trì luyện tập suốt mấy năm, chữ ông mỗi ngày một đẹp. Ông nổi danh khắp nước là người văn hay chữ tốt.
2/ Con học được điều gì từ Cao Bá Quát?
Văn hay chữ tốt
Thuở đi học, Cao Bá Quát viết chữ rất xấu nên nhiều bài văn dù hay vẫn bị thầy cho điểm kém.
Một hôm, có bà cụ hàng xóm sang khẩn khoản:
- Gia đình già có một việc oan uổng muốn kêu quan, nhờ cậu viết giúp cho lá đơn, có được không?
Cao Bá Quát vui vẻ trả lời:
- Tưởng việc gì khó, chứ việc ấy cháu xin sẵn lòng.
Lá đơn viết lí lẽ rõ ràng, Cao Bá Quát yên trí quan sẽ xét nỗi oan cho bà cụ. Nào ngờ, chữ ông xấu quá, quan đọc không được nên thét lính đuổi bà ra khỏi huyện đường. Về nhà, bà kể lại câu chuyện khiến Cao Bá Quát vô cùng ân hận. Ông biết dù văn hay đến đâu mà chữ không ra chữ cũng chẳng ích gì. Từ đó, ông dốc hết sức luyện viết chữ sao cho đẹp.
Sáng sáng, ông cầm que vạch lên cột nhà luyện chữ cho cứng cáp. Mỗi buổi tối, ông viết xong mười trang vở mới chịu đi ngủ. Chữ viết đã tiến bộ, ông lại mượn những cuốn sách chữ viết đẹp làm mẫu để luyện nhiều kiểu chữ khác nhau.
Kiên trì luyện tập suốt mấy năm, chữ ông mỗi ngày một đẹp. Ông nổi danh khắp nước là người văn hay chữ tốt.
(Theo TRUYỆN ĐỌC 1 - 1995)
1. Mạc Đĩnh Chi
Mạc Đĩnh Chi
Cao Bá Quát
Phạm Đình Hổ
Nguyễn Hiền
2. Vì sao Cao Bá Quát văn hay nhưng thường bị điểm kém?
Vì ông viết chữ rất xấu.
Vì ông hay nộp bài muộn, trốn học.
Vì văn ông rất ngông nghênh, ngạo nghễ.
Vì ông cư xử thiếu lễ độ với thầy.
3. Bà cụ hàng xóm nhờ Cao Bá Quát điều gì?
Nhờ cậu viết một bài văn tế.
Nhờ cậu kêu oan với quan.
Nhờ cậu dạy học cho cháu mình.
Nhờ cậu viết giúp lá đơn kêu quan.
4. Điều gì đã xảy ra khiến Cao Bá Quát phải ân hận?
Cao Bá Quát không viết lá đơn kêu quan giúp bà cụ.
Chữ ông xấu quá, văn lại không hay nên quan không xử cho.
Chữ ông xấu quá, quan không đọc được nên bà cụ bị đuổi khỏi huyện đường.
Chữ ông xấu quá khiến quan hiểu lầm và xử oan cho bà cụ.
5. Bức thư không giúp bà cụ được kêu oan, Cao Bá Quát nhận ra điều gì?
Văn hay đến đâu mà không khéo léo cũng chẳng ích gì.
Văn hay đến đâu mà không có ích cũng chẳng có nghĩa gì.
Văn hay đến đâu mà chữ không ra chữ cũng chẳng ích gì.
Văn hay đến đâu mà không được lòng quan cũng chẳng ích gì.
6. Sau khi nhận ra chỉ văn hay cũng chưa đủ, Cao Bá Quát quyết định làm gì?
Dốc hết sức mở rộng mối quan hệ.
Dốc hết sức luyện chữ sao cho đẹp.
Dốc sức giảng dạy, truyền chữ nghĩa cho mọi người.
Dốc hết sức giúp đỡ mọi người.
7. Cao Bá Quát kiên trì luyện chữ trong bao lâu?
Mười mấy năm.
Suốt mấy năm.
Mười mấy tháng.
Cả cuộc đời.
8. Sau này, Cao Bá Quát nổi tiếng là người như thế nào?
Tài giỏi, tốt bụng.
Dũng cảm, yêu nước.
Văn hay chữ tốt.
Văn hay, sâu sắc.
9. Giữa Cao Bá Quát và Xi-ôn-cốp-xki có điểm gì chung?
Có nghị lực và quyết tâm.
Đều có tài năng thiên bẩm.
Có ước mơ cao đẹp.
Rút ra được bài học từ thất bại.
10. Nội dung của bài Văn hay chữ tốt là gì?
Ca ngợi quyết tâm, sự kiên gì sửa lỗi viết chữ xấu của Cao Bá Quát.
Ca ngợi Cao Bá Quát là người tài giỏi, không chỉ văn hay mà còn chữ tốt.
Ca ngợi Cao Bá Quát là người tốt bụng, quan tâm và giúp đỡ mọi người.
Ca ngợi đức tính cần cù, chịu khó của người đời xưa.
Hãy tả một chú chó mang tên Vàng (vì chú có bộ lông màu vàng óng).Một bài văn ngắn gọn có thể viết trong 20 phút(dành cho người viết chữ xấu và hay viết lâu).Giups mk với!
tên văn nguyễn tấn minh có hay ko,mình thấy nó xấu thí mồ
mik thấy có gì xấu đâu tên cha mẹ đặt ra ko có gì là xấu cả Văn Đại Kỳ Nam
c. Do the words have a good (G) or bad (B) meaning? Write the correct letter on the line.
(Các từ có nghĩa tốt (G) hay xấu (B)? Viết chữ cái đúng vào dòng.)
1: B
2: G
3: G
4: G
5: G
6: G
Bấm chữ C nếu tên bản thân hay và viết tên ra!
Bấm chữ H nếu tên bản thân vừa ngu vừa xấu và viết tên ra!