Nơi diễn ra các phản ứng hoá sinh của tế bào là
A. Tế bào chất
B. Nhân
C. Màng tế bào
D. Ribôxôm
Chú thích (2) trong cấu tạo tế bào thực vật dưới đây là |
| A. lục lạp. | B. nhân tế bào. |
| C. màng tế bào. | D. chất tế bào. |
20 | Nhân tế bào có chức năng |
| A. bảo vệ và kiểm soát các chất đi vào, đi ra khỏi tế bào. |
| B. chứa các bào quan, là nơi diễn ra các hoạt động sống của tế bào. |
| C. tham gia vào quá trình quang hợp tạo chất hữu cơ của tế bào. |
| D. chứa vật chất di truyền, điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào. |
21 | Tế bào thực vật khác tế bào động vật ở đặc điểm |
| A. có nhân tế bào. | B. có lục lạp. |
| C. có chất tế bào. | D. có màng tế bào. |
Cho các phát biểu sau:
(1) Chỉ có tế bào thực vật mới có lục lạp.
(2) Tế bào động vật không có thành tế bào.
(3) Chỉ có tế bào nhân thực mới có màng nhân.
(4) Tế bào thực vật là tế bào nhân sơ.
(5) Chất tế bào là nơi diễn ra các hoạt động sống của tế bào.
Các phát biểu đúng là:
A. (1), (2), (3)
B. (2), (3), (5)
C. (3), (4), (5)
(1), (2), (5
Câu 70. Đặc điểm có ở tế bào thực vật mà không có ở tế bào động vật
A. Trong tế bào có nhiều loại bào quan
B. Có thành tế bào bằng chất xenlulose
C. Nhân có màng bao bọc
D. Chất tế bào là nơi diễn ra các hoạt động sống của tế
CẢM ƠN |
Câu 16. Đặc điểm chỉ có ở tế bào nhân thực là
A. có thành tế bào. B. có chất tế bào. C. có nhân và các bào quan có màng. D. có màng sinh chất.
Câu 17: Sinh vật đơn bào là sinh vật được cấu tạo từ
A. hàng trăm tế bào. B. hàng nghìn tế bào. C. một tế bào. D. một số tế bào.
Câu 18: Các cấp độ cấu trúc của cơ thể lần lượt là
A. mô → tế bào → cơ quan → hệ cơ quan → cơ thể. B. tế bào → mô → cơ quan → hệ cơ quan → cơ thể. C. tế bào → mô → hệ cơ quan → cơ quan → cơ thể. D. cơ thể → cơ quan → hệ cơ quan → tế bào → mô.
Câu 19: Cấu tạo tế bào nhân thực, cơ thể đa bào, có khả năng quang hợp là đặc điểm của sinh vật thuộc giới nào sau đây?
A. Khởi sinh. B. Nguyên sinh. C. Nấm. D. Thực vật.
Câu 20: Các bậc phân loại sinh vật từ thấp đến cao theo trình tự nào sau đây?
A. Loài -> Chi (giống) -> Họ -> Bộ -> Lớp ->Ngành -> Giới. B. Chỉ (giống) -> Loài -> Họ -> Bộ -> Lớp -> Ngành -> Giới C. Giới Ngành -> Lớp -> Bộ -> Họ -> Chi (giống) -> Loài. D. Loài -> Chi (giống) -> Bộ -> Họ -> Lớp -> Ngành -> Giới.
Phần 2: Tự luận (6,0 điểm)
Bài 1: (1,5 điểm) Cho các dụng cụ sau: đồng hồ bấm giây, thước dây, kính lúp,kéo, búa, nhiệt kế y tế, thước kẻ, cốc đong, cân khối lượng, ống hút nhỏ giọt.
Bạn An thực hiện một số phép đo sau, em hãy giúp bạn bằng cách lựa chọn dụng cụ đo phù hợp cho mỗi phép đo sao cho thực hiện dễ dàng và cho kết quả chính xác nhất.
STT Phép đo Tên dụng cụ đo
1 Đo thân nhiệt (nhiệt cơ thể)
2 Đo lượng nước cần pha sữa cho em hàng ngày
3 Đo khối lượng cơ thể
4 Đo diện tích lớp học
5 Đo thời gian đun sôi một lít nước
6 Đo chiều dài của quyển sách
Bài 2: (2,5 điểm)
a, Nêu cấu tạo của tế bào thực vật và chức năng của từng thành phần ?
b, Tế bào thực vật khác tế bào động vật ở điểm nào?
c, Vì sao cơ thể thực vật không có bộ xương như động vật nhưng vẫn đứng vững?
Bài 3: (2 điểm) Cho một số sinh vật sau: cây khế, con gà, con thỏ, con cá.
a. Em hãy xác định các đặc điểm giống và khác nhau ở những sinh vật trên.
b. Dựa vào các đặc điểm trên hãy xây dựng khoá lưỡng phân để phân chia các sinh vật trên thành từng nhóm?
câu1:thành phần chủ yếu của tế bào thực vật gồm:
a,màng sinh chất,nhân,ko bào và lục lap
b,màng sinh chất,chất tế bào,nhân và lục lạp
c,vách tế bào,chất tế bào,nước và ko bào
d,vách tế bào,màng sinh chất,chất tế bào và nhân
câu 2: tế bào ở bộ phận nào của cây có khả năng phân chia
a,tất cả các bố phận của cây
b,chỉ ở mô phân sinh
c,chỉ phần ngọn của cây
d,tất cả các phần non có màu xanh của cây
câu1:thành phần chủ yếu của tế bào thực vật gồm:
a,màng sinh chất,nhân,ko bào và lục lap
b,màng sinh chất,chất tế bào,nhân và lục lạp
c,vách tế bào,chất tế bào,nước và ko bào
d,vách tế bào,màng sinh chất,chất tế bào và nhân
câu 2: tế bào ở bộ phận nào của cây có khả năng phân chia
a,tất cả các bố phận của cây
b,chỉ ở mô phân sinh
c,chỉ phần ngọn của cây
d,tất cả các phần non có màu xanh của cây
Các câu sau đúng hay sai, giải thích?
a, Các tế bào đều có màng sinh chất, tế bào chất và nhân.
b, Vi sinh vật cổ đều có thành tế bào là peptidolican.
c, Chỉ có tế bào vi khuẩn và tế bào thưc vật mới có thành tế bào.
d, Glicoprotein trên màng sinh chất giúp các tế bào nhận ra nhau.
e, Không bào có chức năng khử độc ở tế bào thực vật.
f, Lông và roi là thành phần đặc trưng chỉ có ở động vật và vi khuẩn.
Ở tế bào thực vật, bộ phận nào có chức năng điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào?
A. Chất tế bào
B. Vách tế bào
C. Nhân
D. Màng sinh chất
Lục lạp hàm chứa trong bộ phận nào của tế bào thực vật?
A. Chất tế bào
B. Vách tế bào
C. Nhân
D. Màng sinh chất
Ở tế bào thực vật, bộ phận nào có chức năng điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào?
A. Chất tế bào
B. Vách tế bào
C. Nhân
D. Màng sinh chất
Lục lạp hàm chứa trong bộ phận nào của tế bào thực vật?
A. Chất tế bào
B. Vách tế bào
C. Nhân
D. Màng sinh chất
Ở tế bào thực vật, bộ phận nào có chức năng điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào?
A. Chất tế bào
B. Vách tế bào
C. Nhân
D. Màng sinh chất
Lục lạp hàm chứa trong bộ phận nào của tế bào thực vật?
A. Chất tế bào
B. Vách tế bào
C. Nhân
D. Màng sinh chất
Ở tế bào thực vật, bộ phận nào có chức năng điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào?
A. Chất tế bào
B. Vách tế bào
C. Nhân
D. Màng sinh chất
Lục lạp hàm chứa trong bộ phận nào của tế bào thực vật?
A. Chất tế bào
B. Vách tế bào
C. Nhân
D. Màng sinh chất
Vì sao nhân tế bào là nơi lưu giữ các thông tin di truyền?
A. Vì nhân tế bào chứa vật chất di truyền
B. Vì nhân tế bào là trung tâm điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào
C. Vì nhân tế bào là nơi diễn ra mọi hoạt động sống của tế bào
D. Vì nhân tế bào kiểm soát các chất đi vào và đi ra khỏi tế bào
Vi khuẩn được cấu tạo bởi các thành phần chính nào?
A. Vùng nhân, tế bào chất, màng tế bào, thành tế bào
B. Nhân, màng tế bào, thành tế bào, roi, lông
C. Vùng nhân, tế bào chất, roi, lông, thành tế bào
D. Nhân, roi, tế bào chất, màng sinh chất, lông