Khi nhuộm bằng thuốc nhuộm Gram, vi khuẩn Gram âm có màu
A. Nâu
B. Đỏ
C. Xanh
D. Vàng
Khi nhuộm bằng thuốc nhuộm Gram, vi khuẩn Gram dương có màu
A. tím
B. đỏ
C. vàng
D. xanh.
Đáp án A
Trong quá trình nhuộm Gram tế bào trước hết được xử lí với tím tinh thể rồi với iot. Kết quả là có sự tạo thành phức chất tím tinh thể - iốt bên trong tế bào. Khi vi khuẩn Gram âm bị tẩy cồn, lipit của lớp màng ngoài bị hòa tan làm tăng tính thấm của màng dẫn đến sự rửa trôi phức chất tím tinh thể - iốt và làm cho vi khuẩn mất màu. Khi nhuộm bổ sung chúng sẽ bắt màu với thuốc nhuộm này. Ở vi khuẩn Gram dương, cồn làm cho các lỗ trong Peptidoglican co lại do đó phức chất tím tinh thể - iốt bị giữ lại trong tế bào. =>Khi nhuộm bằng thuốc nhuộm Gram, vi khuẩn Gram dương có màu tím
Khi nhuộm bằng thuốc nhuộm Gram, vi khuẩn Gram dương có màu
A. Đỏ
B. Xanh
C. Tím
D. Vàng
Lời giải:
VK Gram dương: có màu xanh tím (nhuộm Gram)
Đáp án cần chọn là: C
Vi khuẩn Gram dương: bắt màu tím . Vậy đáp án là C : Tím
Khi nhuôm màu bằng phương pháp nhuộm Gram, vi khuẩn gram âm có màu gì?
A. Màu vàng
B. Màu đỏ
C. Màu xanh
D. Màu tím
Lời giải:
Dựa vào cấu trúc và thành phần hóa học của thành tế bào mà người ta chia vi khuẩn thành gram âm và gram dương. Khi nhuộm màu thành tế bào, gram âm có màu đỏ, gram dương có màu tím.
Đáp án cần chọn là: B
Câu hỏi: Vì sao vi khuẩn Gram âm và Gram dương lại bắt màu khác nhau khi nhuộm Gram?
Bởi vì:
-Gram âm thì có màng ngoài nhưng Gram dương thì không.
-Gram âm thì có axit teicoic còn Gram dương thì không.
-Gram âm thì có khoang chu chất còn Gram dương thì không.
-Gram âm thì có lớp peptiđôglican mỏng còn Gram dương thì dày.
Vì gram âm có lớp peptiđôglican còn gram dương thì có lớp dày (lớp dày ở gram dương sẽ giữ nguyên màu sắc)
-Gram âm thì có màng ngoài nhưng Gram dương thì không
-Gram âm có lớp peptiđôglican còn dương thì có lớp giày
-Gram âm có chu chất còn Gram dương thì không
-Gram aamcos axit teicoic còn Gram dương thì không có
Câu 2. Bước nhuộm xanh methylene khi làm tiêu bản quan sát vi khuẩn trong nước dưa muối, cà muối có ý nghĩa gì ?
Vi khuẩn bắt màu thuốc nhuộm dễ quan sát.
Làm tăng số lượng vi khuẩn trong nước dưa muối, cà muối.
Phóng to các tế bào vi khuẩn để quan sát.
Làm tiêu diệt các sinh vật khác trong nước dưa muối, cà muối.
Xanh methylene là một hợp chất có màu xanh dùng để nhuộm màu vi khuẩn giúp ta dễ quan sát chúng dưới kính hiển vi.
Quan sát cấu tạo thành tế bào vi khuẩn Gr – và vi khuẩn Gr + ở hình 7.3, hãy giải thích vì sao hai loại vi khuẩn này lại bắt màu khác nhau khi nhuộm Gram.
- Vi khuẩn Gram dương có thành tế bào được cấu tạo chủ yếu từ peptidoglycan (lớp peptidoglycan dày). Các lớp dày peptidoglycan là nguyên nhân khiến cho vi khuẩn Gram dương có thể giữ lại hầu hết chất nhuộm tím trong quá trình nhuộm, khiến chúng có màu tím.
- Trong khi đó, vi khuẩn Gram âm có thành tế bào gồm một lớp mỏng peptidoglycan và màng ngoài có lipopolysaccharid không có ở vi khuẩn Gram dương. Vì lớp peptidoglycan mỏng nên lớp này không giữ lại chất nhuộm tím của thuốc nhuộm ban đầu mà tạo ra màu đỏ trong quá trình nhuộm Gram.
Người ta chia vi khuẩn ra hai loại là vi khuẩn Gram dương và vi khuẩn Gram âm dựa vào?
A. Cấu trúc và thành phần hóa học của thành tế bào
B. Cấu trúc của nhân tế bào
C. Số lượng plasmit trong tế bào chất của vi khuẩn
D. Khả năng chịu nhiệt của vi khuẩn
Lời giải:
Dựa vào cấu trúc và thành phần hóa học của thành tế bào mà người ta chia vi khuẩn thành gram âm và gram dương. Khi nhuộm màu thành tế bào, gram âm có màu đỏ, gram dương có màu tím.
Đáp án cần chọn là: A
Người ta chia vi khuẩn ra hai loại là vi khuẩn Gram dương và vi khuẩn Gram âm dựa vào
A. Cấu trúc và thành phần hóa học của thành tế bào
B. Cấu trúc của nhân tế bào
C. Số lượng plasmit trong tế bào chất của vi khuẩn
D. Khả năng chịu nhiệt của vi khuẩn
1\ Nơi lưu giữ thông tin di truyền chủ yếu của tế bào là (1) . Ngoài ra , thông tin di truyền còn có mặt tại các bào quan (2) . (1) và (2) lần lượt là
A. nhân hoặc vùng nhân và riboxom , trung thể
B . nhân , vùng nhân và ti thể , lục lạp
C. tb chất và ti thể , lục lạp
D . nhân , vùng nhân và riboxom , ti thể
2\ có bao nhiêu chức năng dưới đây KHÔNG thuộc màng sinh chất ? (1) nhận dạng tế bào
(2) bảo vệ tế bào (3) bán thấm chọn lọc
(4) thu nhận thông tin từ môi trường ngoài (5) lưu giữ thông tin di truyền
A 4 B.3 C.1 D.2
3\ dựa vào cấu trúc , người ta chia tế bào thành các nhóm nào sau đây ?
A. tế bào thực vật , tb động vật , tb vi sinh vật
B. tb có thành bảo vệ , tb ko có thành bảo vệ
C. tb nhân sơ và tb nhân thực
D . tb bậc cao và tb bậc thấp
4\ nhờ phức hợp nào thành tb nhân sơ giữ cho nó có hình dạng ổn định ?
A lipoprotein
B colesteron
C peptidoglican
D xenlulozo
5\ người ta chia vi khuẩn thành 2 loại Gram dương và Gram âm do căn cứ nào ?
A khả năng nhuộm màu gram của vi khuẩn
B cấu tạo thành tế bào của vi khuẩn
C tính ôn hòa hoặc tính độc của vi khuẩn
D hình dạng và kích thước của vi khuẩn
6/ khi nhuộm màu gram , loại vi khuẩn gram âm cho màu :
A tím
B đỏ tía
C hồng
D xanh lam
Thảo PhươngTrần Thị Hà MyHoàng Nhất ThiênHuỳnh lê thảo vyNhã YếnPhùng Tuệ Trần Thọ ĐạtMinhNguyễn Duy KhangPham Thi LinhThảo Phương