Tìm mối liên hệ giữa các nghĩa của từ chân.
Tìm mối liên hệ giữa các nghĩa của từ chân
Bài làm
Căn cứ vào các nghĩa của từ chân đã tìm được ở câu trên ta thấy:
- Nghĩa đầu tiên của từ chân là: bộ phận tiếp xúc với đất của cơ thể người hoặc động vật.
- Nghĩa đầu tiên là cơ sở để suy ra các nghĩa sau. Các nghĩa sau làm phong phú cho nghĩa đầu tiên.
# Học tốt #
Cùng là bộ phận cuối cùng và dùng để nâng đỡ hay chống đỡ.
~Học Tốt~
Tìm mối liên hệ giữa các nghĩa của từ mắt
Tìm mối liên hệ giữa các nghĩa của từ mắt
Mắt chỉ một bộ phận của cơ thể dùng để nhìn .
Hok tốt
chị là meowsimmy phakè nha moáy choé
(1)Tìm mối liên hệ giữa các nghĩa của từ mắt.
(2) Tìm thêm một số từ khác cũng có nhiều nghĩa như từ mắt.
(1)
- Nghĩa của từ "mắt": cơ quan để nhìn của người hay động vật, giúp phân biệt được màu sắc, hình dáng; thường được coi là biểu tượng của cái nhìn của con người.
- Ví dụ:
mắt sáng long lanh
nhìn tận mắt
trông không được đẹp mắt
có con mắt tinh đời
- Các nghĩa khác của từ mắt:
+ chỗ lồi lõm giống như hình con mắt, mang chồi, ở một số loài cây
mắt tre
mắt mía
+ bộ phận giống hình những con mắt ở ngoài vỏ một số loại quả
mắt dứa
na mở mắt
+ lỗ hở, khe hở đều đặn ở các đồ đan
mắt lưới
rổ đan thưa mắt
+ mắt xích (nói tắt)
xích xe đạp quá chùng nên phải chặt bỏ bớt hai mắt
=> Mối liên hệ giữa các nghĩa của từ "mắt" là đều để chỉ "cái nhìn".
(2) Một số từ khác cũng có nhiều nghĩa như từ "mắt":
- Chân: chân tay (chỉ bộ phận cơ thể), chân trời (đường ranh giới giữa trời và đất), chân tơ kẽ tóc (điều cặn kẽ, chi tiết),...
- Ăn: ăn uống (hoạt động của con người), ăn ảnh (chụp ảnh đẹp), ăn xăng (xe chạy tốn xăng), sông ăn ra biển (sông lan ra mãi đến biển),...
- Ngọt: ngọt như đường (chỉ vị của đường hoặc những thứ có đường), ngọt ngào (cảm xúc, hành động gây thiện cảm), lời nói ngọt (ăn nói khéo léo),...
Câu 1: Tìm hoán dụ trong các ví dụ sau? Hoán dụ ấy được thể hiện qua từ ngữ nào ( gạch chân từ ngữ đó) ? Từ gạch chân để chỉ ai, chỉ cái gì, việc gì? Chỉ ra mối liên hệ giữa các từ gạch chân với các từ ngữ hàm ý nói tới? Nêu tác dụng của hoán dụ
1, Sen tàn, cúc lại nở hoa
Sầu dài ngày ngắn, đông đà sang xuân.
(Truyện Kiều – Nguyễn Du)
2, Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại lên hòn núi cao.
3, Vì sao trái đất nặng ân tình
Nhắc mãi tên người Hồ Chí Minh
(Theo chân Bác – Tố Hữu)
4, Một trái tim lớn lao đã già từ cuộc đời
Một khối óc lớn đã ngừng sống.
(Viết về Na-dim Hít-mét – Xuân Diệu)
1.Từ ''mắt'' trong trường hợp nào là đc dùng theo nghĩa gốc , trường hợp nào dùng theo nghĩa chuyển ?
2. Hãy tìm mối liên hệ giữa các nghĩa của từ mắt
3. Tìm thêm 1 số từ khác cũng có nhiều nghĩa như là ''mắt''
1 Từ " mắt " được dùng với nghĩa gốc khi nghĩa của nó là : (một bộ phận cơ thể để nhìn)
Ví dụ : Đôi mắt ( mắt ở đây được dùng với nghĩa gốc vì " mắt " này là mắt để nhìn , là 1 bộ phận cơ thể con người nên chúng được dùng với nghĩa gốc )
- Từ " mắt " được dùng với nghĩa chuyển khi nghĩa của nó là ( một thứ gì đó có vật tròn như đôi mắt của con người )
Ví dụ : mắt xích ( mắt ở đây là vật tròn , dùng để khóa thứ gì đó , hình dạng giống đôi mắt con người nên dùng với nghĩa gốc )
2 . Mối liên hệ của từ mắt , ta có thể nhìn thấy rõ ngay ở nghĩa và cách dùng từ .
Ví dụ : mắt kính , đau mắt
Ta có thể thấy rằng , mắt kính ( nghĩa chuyển ) có hình dạng rất giống với đôi mắt của chúng ta , chúng cũng có hình tròn như đôi mắt nên chúng có mối liên hệ ở hình dạng được nói đến . Còn từ đau mắt ( nghĩa gốc ) thì lại là chỉ đôi mắt của chúng ta vậy . Chúng cũng có hình tròn như mắt kính nhưng bé hơn
=> Mối liên hệ giữa mắt nghĩa gốc và nghĩa chuyển là về hình dạng của chúng được nhân hóa lên
3 . Ta có vài từ cũng có nhiều nghĩa như từ " mắt " đó là từ : mắt na , mắt xích ,..............
1,2. VD: Nghĩa gốc là: Mắt (Là 1 bộ phận trên cơ thể người, và là thứ ko thể thiếu trong mỗi con người)
Nghĩa chuyển: Mắt(Là một đò vật có thể thiếu trong mỗi con người)
3.Mắt lưới, mắt na,...
tìm mối liện hệ giữa các nghĩa của từ mắt
Mắt có:
- Chỉ một bộ phân không phải của người: mắt dứa, mắt na, ....
- Chỉ bộ phận của người: mắt cá, mắt,..
- Chỉ đồ vật mà con người sử dụng: mắt kính,...
Những từ có chữ "mắt" đều liên quan đến văn học.
Tại sao những chữ : mắt có liên quan tới văn học? Nguyễn Trần Thành Đạt
a) Tìm các nghĩa khác nhau của danh từ cổ và giải thích mối liên quan giữa các nghĩa đó.
b) Tìm từ đồng âm với danh từ cổ và cho biết nghĩa của từ đó.
Nghĩa của từ “cổ”:
+ Bộ phận của cơ thể nơi nối đầu với thân
+ Bộ phận của áo, nơi có ve áo
+ Cổ chân, cổ tay
+ Bộ phận của chai, lọ có phần hình trụ giống cái cổ
→ Từ nghĩa gốc cơ sở từ “cổ”được chuyển sang nhiều nghĩa khác nhau.
Đồng âm với từ cổ:
+ Cổ: cũ, xưa cũ ( cổ điển, nhạc cổ, nhà cổ…)
+ Cổ: Căn bệnh thuộc tứ chứng nan y, rất khó chữa ( phong, lao, cổ, lai)
Gen ( một đoạn của ADN) (1) mARN (2) Protein (3) Tính trạng
Từ sơ đồ trên, hãy giải thích :
- Mối liên hệ giữa các thành phần trong sơ đồ theo trật tự 1,2,3
- Bản chất của mối liên hệ trong sơ đồ.
- Gen là khuôn mẫu để tổng hợp mARN. mARN là khuôn mẫu để tổng hợp axit amin cấu thành nên protein. Protein chịu tác động của môi trường trực tiếp biểu hiện thành tính trạng của cơ thể.
- Bản chất của mối liên hệ là trình tự các nụleotit trong gen (ADN) quy định trình tự các nucleotit trong ARN, qua đó quy định trình tự các axit amin cấu thành protein. Protein tham gia vào cấu trúc hoạt động sinh lí của tế báo, từ đó biểu hiện thành tính trạng của cơ thể.
nhận xét nào không đúng với ý nghĩa của ngành gtvt? a.thúc đẩy các ngành sản xuất phát triển. b.vận chuyển nguyên vật liệu, sản phẩm từ nơi sản xuất đến nơi tiệu thụ. c.tạo mối liên hệ giữa các ngành, các vùng d.cung cấp lương thực thực phẩm.
. b.vận chuyển nguyên vật liệu, sản phẩm từ nơi sản xuất đến nơi tiệu thụ.