Những câu hỏi liên quan
DN
Xem chi tiết
ND
29 tháng 10 2016 lúc 22:17

Câu 4: Trả lời:

Ví dụ cây thu hoạch lá như cây chè thì sẽ không còn sản phẩm thu hoạch nữa.

Bình luận (0)
DT
18 tháng 3 2022 lúc 10:26

Câu 4: Trả lời:

 Ví dụ cây thu hoạch lá như cây chè thì sẽ không còn sản phẩm thu hoạch nữa.

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
BH
23 tháng 10 2017 lúc 13:20

vd : Sâu ăn lá trên cây , rau ; Sâu đục trái trên quả khổ qua ,.........

Chúc bn học tốt!

Bình luận (0)
TU
21 tháng 11 2017 lúc 17:04

sâu rau,sâu cải,...

chúc bạn học tốt

 

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết
MT
20 tháng 3 2017 lúc 12:29

- Bệnh hại: là trạng thái không bình thường của cây do điều kiện sống bất lợi hoặc do vi sinh vật gây nên. Sâu hại: là loài đọng vạt thuộc ngành chân khớp cơ thể gồm 3 phần: đầu ngực bụng. Đầu có 2 dôi râu, bụng có 2 đôi cánh và đôi chân.

- Ví dụ về ảnh hưởng của sâu bệnh hại đến năng suất và chất lượng của nông sản: Lúa bị rầy nâu, lúa bị sâu cuốn lá, bắp cải bị sâu đục, cà chua xoắn lá

Bình luận (1)
DT
3 tháng 5 2017 lúc 10:14

ở địa phương em thường chế biến sản phẩm thủy sản bằng phương pháp nào ?

Bình luận (0)
DT
3 tháng 5 2017 lúc 10:14

giúp mình đi

Bình luận (0)
HV
Xem chi tiết
TV
3 tháng 1 2022 lúc 19:08

?

Bình luận (0)
TV
3 tháng 1 2022 lúc 19:08

??

Bình luận (0)
TV
3 tháng 1 2022 lúc 19:08

???

Bình luận (0)
HN
Xem chi tiết
H24
16 tháng 3 2022 lúc 10:15

a) Giai đoạn ảnh hưởng đến năng suất của cây trông : sâu non

b)  Sử dụng các thuốc bảo vệ thực vật sinh học để phòng trừ sâu hại hoặc sử dụng các biện pháp thủ công (như bắt bằng sâu hại bằng tay, bẫy bằng đèn)

Bình luận (0)
DD
16 tháng 3 2022 lúc 10:12

a. giai đoạn 2

b. nhặt, bắt sâu hại

Bình luận (0)
DN
16 tháng 3 2022 lúc 10:13

Tham khảo

a) Giai đoạn: kí sinh đẻ trứng. nở thành sâu, kén nhộng.

b) Sử dụng các thuốc bảo vệ thực vật sinh học để phòng trừ sâu hại hoặc sử dụng các biện pháp thủ công (như bắt bằng tay, bẫy bằng đèn, bằng phễu,..)

Bởi vì các biện pháp này không sử dụng các thuốc hóa học ít gây độc đối với sinh vật và môi trường.

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết
H24
30 tháng 10 2023 lúc 22:19

a) Giai đoạn làm giảm năng suất cây trồng là giai đoạn sâu: Thức ăn chủ yếu của sâu là lá cây và sâu cũng là giai đoạn con vật ăn rất nhiều để tích lũy vật chất cho sự biến thái thành bướm sau này nên sức phá hoại mùa màng rất lớn. Còn khi sâu đã phát triển thành bướm thì thức ăn của bướm chủ yếu là phấn và mật hoa nên hầu nhưng không gây hại cho mùa màng, thậm chí còn nâng cao năng suất cây trồng vì hoạt động hút mật hoa của bướm giúp cây thụ phấn.

b) Các biện pháp phòng trừ sâu hại an toàn:

- Sử dụng các thuốc bảo vệ thực vật sinh học để phòng trừ sâu hại.

- Sử dụng các biện pháp thủ công (như bắt bằng tay, bẫy bằng đèn, bằng phễu,…).

- Trồng xen canh các loại thảo dược có mùi mạnh như: bạc hà, oải hương, ngải cứu,…

- Trồng luân canh, không nên trồng cùng một loại cây ở cùng một nơi sau 5 năm. Luân canh cây trồng để côn trùng có hại khó quay lại chu kì phát triển.

Bình luận (0)
HN
Xem chi tiết
TT
Xem chi tiết
HC
10 tháng 4 2017 lúc 8:32

- Tăng độ phì nhiêu của đất.

- Tăng năng suất.

- Tăng chất lượng nông sản.

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
HA
17 tháng 12 2016 lúc 22:08

1.Để phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng :
Phòng là chính.
Trừ sớm, kịp thời nhanh chóng và triệt để.
Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ.

2. Tác hại của sâu, bệnh hại đối với cây trồng : Sâu, bệnh ảnh hưởng xấu đến sự sinh trưởng, phát triển của cây trồng, làm giảm năng suất và chất lượng nông sản.

3. Nêu quy trình gieo hạt cây rừng: gieo hạt, lấp đất, che phủ, tưới nước.

5. Phương pháp thu hoạch : Hái, nhổ, đào , cắt

VD:

- Hái : cam, quýt, đậu xanh...

- Nhổ: su hào, khoai mỳ , đậu phộng,....

- Đào :khoai tây, khoai lang,....

-Cắt: lúa, hoa, bắp cải ...

Chúc bạn học tốt okĐoàn Nhật Nam

Bình luận (0)