Đồng vị có thể phân hạch khi hấp thụ một nơtron chậm là:
A. U 92 238
B. U 92 234
C. U 92 235
D. U 92 239
Đồng vị có thể phân hạch khi hấp thụ một nơtron chậm là
A. U 92 238
B. U 92 234
C. U 92 235
D. U 92 239
Đồng vị có thể phân hạch khi hấp thụ một nơtron chậm là:
A. U 92 238
B. U 92 234
C. U 92 235
D. U 92 239
Đáp án C.
Đồng vị có thể phân hạch khi hấp thụ một notron chậm là
Đồng vị có thể phân hạch khi hấp thụ một notron chậm là:
A.
B.
C.
D.
Đáp án: D
Đồng vị có thể phân hạch khi hấp thụ một notron chậm là:
Nhiên liệu phân hạch khi hấp thụ một nơtron chậm, thường dùng trong các lò phản ứng hạt nhân là:
A. 92 239 U
B. 92 234 U
C. 92 235 U
D. 92 238 U
Đáp án C
Nguyên liệu phân hạch thường dùng trong là phản ứng hạt nhân là U 92 235
Nhiên liệu phân hạch khi hấp thụ một nơtron chậm, thường dùng trong các lò phản ứng hạt nhân là:
A. 92 239 U .
B. 92 234 U .
C. 92 235 U .
D. 92 238 U .
Nguyên liệu phân hạch thường dùng trong là phản ứng hạt nhân là 92 235 U .
→ Đáp án C
Hạt nhân \(U^{^{234}_{92}}\)phóng xạ phát ra hạt a, phương trình phóng xạ là
A. \(^{234}_{92}U\)\(\rightarrow\)a + \(^{232}_{90}U\)
B. \(^{234}_{92}U\) + a \(\rightarrow\) \(^{238}_{96}Cm\)
C. \(^{234}_{92}U\) \(\rightarrow\) a+ \(^{230}_{90}Th\)
D. \(^{234}_{92}U\)\(\rightarrow\) \(^2_4He\) + \(^{232}_{88}Th\)
Hạt nhân \(U_{92}^{234}\) phóng xạ phát ra hạt a, phương trình phóng xạ là:
\(C.^{234}_{92}U+a\rightarrow^{230}_{90}Th\)
Trong quá trình phân rã hạt nhân \(_{92}^{238}U\) thành hạt nhân \(_{92}^{234}U\), đã phóng ra một hạt α và hai hạt
A.nơtrôn (nơtron).
B.êlectrôn (êlectron).
C.pôzitrôn (pôzitron).
D.prôtôn (prôton).
Phương trình phản ứng hạt nhân \(_{92}^{238}U \rightarrow _{92}^{234}U + _2^4He+ 2._Z^AX\)
Áp dụng định luật bảo toàn số khối và điện tích ta thu được
\(238 = 234+ 4+ 2A => A = 0.\)
\(92 = 92+ 2+ 2.Z=> Z = -1.\)
=> X là hạt nhân β- (\(_{-1}^0e\))
Sự phân hạch của hạt nhân urani khi hấp thụ một nơtron chậm xảy ra theo nhiều cách. Một trong các cách đó được cho bởi phương trình . Số nơtron được tạo ra trong phản ứng này là
A. k = 3
B. k = 6
C. k = 4
D. k = 2
Đáp án D
Dựa vào các định luật bảo toàn điện tích và bảo toàn số khối ta có:
0 + 92 = 54 + 38 + 0k (1)
Và 1 +235 = 140 + 94 + 1k (2)
Từ (1) và (2): k = 2
Sự phân hạch của hạt nhân urani U 92 235 khi hấp thụ một nơtron chậm xảy ra theo nhiều cách. Một trong các cách đó được cho bởi phương trình:
n 0 1 + U 92 235 → X 54 140 e + S 38 94 r + k n 0 1
Số nơtron được tạo ra trong phản ứng này là
A. k = 3.
B. k = 6.
C. k = 4.
D. k = 2.
Đáp án D
Áp dụng định luật bảo toàn điện tích và định luật bảo toàn số khối, ta có: