Hấp thụ hoàn toàn 6,272 lít S O 2 (ở đktc) vào Vml dung dịch B a ( O H ) 2 2M, thu được dung dịch X và 17,36 gam chất rắn Y. Xác định V. Giả sử S O 2 tan trong nước không đáng kể.
Dung dịch X là dung dịch Ba(OH)2 có nồng độ x mol/l. Hấp thụ hoàn toàn 2,464 lít khí CO2 (ở đktc) vào 200ml dung dịch X, thu được 3a gam kết tủa. Mặt khác, nếu hấp thụ hoàn toàn 3,136 lít khí CO2 (ở đktc) vào 200ml dung dịch X, thu được 2a gam kết tủa. Tính x
Ba(OH)2 + CO2 -> BaCO3 + H2O (1)
BaCO3 + CO2 + H2O -> Ba(HCO3)2 (2)
TN1: 2,464 lít CO2 (đktc) vào 200ml dung dịch X thì thu được 3a gam kết tủa.
TN2: 3,136 lít CO2 (đktc) vào 200ml dung dịch X thì thu được 2a gam kết tủa
=> Lượng CO2 ở TN2 tăng mà kết tủa lại giảm
*TN1: Chỉ xảy ra (1)
nCO2 = 0,11 mol
nBa(OH)2 = 0,2x mol
=> nBaCO3 (1) = 0,2 x mol
=> 3a = 0,2x . 197 = 39,2 x (I)
* TN2: Xảy ra cả (1)(2)
nCO2 = 0,14 mol
=> nCO2 (2) = 0,14 - 0,11 = 0,3 mol
=> nBaCO3 (2) = 0,3 mol
=> nBaCO3 còn lại = 0,2 x - 0,3 mol
=> 2a = (0,2 x - 0,3).197 = 39,2x - 59,1
=> 3a = (39,2x - 59,1). 1,5 = 58,8x - 88,65 (II)
Từ (I) và (II) => 39,2 x = 58,8x - 88,65
=> x = 4,5 M
Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí SO2 (ở đktc) vào dung dịch chứa 16 gam NaOH thu được dung dịch X. Khối lượng muối tan thu được trong dung dịch X là (Cho H = 1, O = 16, Na = 23, S = 32) ?
nSO2=0.2mol
nNaOH=0.4mol
k=nNaOH/nSO2=0.4/0.2=2
k=2, => pứ tạo 1 muối trung hòa.
PT:
SO2+2NaOH-->Na2SO3+H2O
0.2----0.4------->0.2
mNa2SO3=126.0.2=25.2g.
1. Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít CO2(đktc) vào 100ml dung dịch Ca(OH)2 1M thu được dung dịch X. Tính khối lượng muối tan trong dung dịch X.
2. Hấp thụ hoàn toàn 5,04 lít CO2(đktc) vào dung dịch chứa 250ml dung dịch Ba(OH)2 0,5M thu được dung dịch X. Tính khối lượng muối sau phản ứng.
\(n_{CO_2}=\dfrac{2.688}{22.4}=0.12\left(mol\right)\)
\(n_{Ca\left(OH\right)_2}=0.1\cdot1=0.1\left(mol\right)\)
\(T=\dfrac{0.12}{0.1}=1.2\)
=> Tạo 2 muối
\(n_{CaCO_3}=a\left(mol\right),n_{Ca\left(HCO_3\right)_2}=b\left(mol\right)\)
Ta có :
\(a+b=0.1\)
\(a+2b=0.12\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0.08\\b=0.02\end{matrix}\right.\)
\(m_{Ca\left(HCO_3\right)_2}=0.02\cdot162=3.24\left(g\right)\)
\(n_{CO_2}=\dfrac{5.04}{22.4}=0.225\left(mol\right)\)
\(n_{Ba\left(OH\right)_2}=0.25\cdot0.5=0.125\left(mol\right)\)
\(T=\dfrac{0.225}{0.125}=1.8\)
=> Tạo ra 2 muối
\(n_{BaCO_3}=a\left(mol\right),n_{Ba\left(HCO_3\right)_2}=b\left(mol\right)\)
Ta có :
\(a+b=0.125\)
\(a+2b=0.225\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0.025\\b=0.1\end{matrix}\right.\)
\(m_{Muối}=0.025\cdot197+0.1\cdot259=30.825\left(g\right)\)
Để đốt cháy hoàn toàn 6,24 gam một este X M X < 180 cần 6,272 lít khí oxi (đktc). Sản phẩm cháy được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch nước vôi trong dư thấy có m gam kết tủa, khối lượng dung dịch nước vôi trong giảm 12,8 gam. Công thức phân tử của X là:
A. C4H6O2
B. C7H10O2
C. C7H8O4
D. C7H10O4
Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít SO2(đktc) vào lượng dung dịch Brom(vừa đủ). Để trung hòa dung dịch sau phản ứng cần Vml dung dịch NaOH 2M. Giá trị của V là bao nhiêu?
\(n_{SO_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2mol\)
\(SO_2+Br_2+2H_2O\rightarrow2HBr+H_2SO_4\)
0,2 0,4 0,2 ( mol )
\(HBr+NaOH\rightarrow NaBr+H_2O\)
0,4 0,4 ( mol )
\(H_2SO_4+2NaOH\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)
0,2 0,4 ( mol )
\(V_{NaOH}=\dfrac{0,4+0,4}{2}=0,4l\)
Hấp thụ hoàn toàn V lít CO2 (đktc) vào dung dịch chứa a mol Ba(OH)2 thì thu được 19,7 gam kết tủa. Hấp thụ hoàn toàn V lít CO2 (đktc) vào dung dịch chứa a mol Ba(OH)2 và a mol NaOH thì thu được 39,4 gam kết tủa. Giá trị của V và a tương ứng là
A. 5,60 và 0,2
B. 6,72 và 0,1
C. 8,96 và 0,3
D. 6,72 và 0,2
Chọn D
nCO2 dùng ở 2 thí nghiệm là như nhau nhưng TN2 cho nhiều BaCO3 hơn TN1
Þ Trong dung dịch sau phản ứng của TN1 còn Ba2+ cùng với CO32− hoặc HCO3-
Þ Dung dịch sau phản ứng của TN1 chỉ có Ba(HCO3)2.
Vậy ở TN1 bản chất là giống thí nghiệm 1 tạo ra 0,1 mol BaCO3 và dung dịch có a – 0,1 mol Ba(HCO3)2
Lượng NaOH thêm vào là a > nBa(HCO3)2 Þ Toàn bộ Ba2+ đã kết tủa
Þ a – 0,1 = 0,1 Þ a = 0,2; BTNT.C Þ nCO2 = 0,1 + 0,1.2 = 0,3 Þ V = 6,72.
Để hấp thụ hoàn toàn 6,72 lít khí SO2(đktc ) cần tối thiểu Vml dung dịch KOH 2M. Tính V ?
Ta có: \(n_{SO_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
PT: \(SO_2+NaOH\rightarrow NaHSO_3\)
____0,3_____0,3 (mol)
\(\Rightarrow V_{ddNaOH}=\dfrac{0,3}{2}=0,15\left(l\right)=150\left(ml\right)\)
Bạn tham khảo nhé!
1. Hấp thụ hoàn toàn 5,0 lít CO2(đktc) vào dd chứa 250ml dung dịch KOH 1,75M thu được dug dịch X. Tính khối luọng muối tan trong dung dịch X.
2. Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít CO2(đktc) vào dung dịch chứa 12g NaOH thu được dd X. Tính khối lượng muối tan trong dung dịch X
1. Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít CO2(đktc) vào dung dịch nước vôi trong chứa 0,25M Ca(OH)2. Xác định sản phẩm muối thu được sau phản ứng.
2. Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít CO2(đktc) vào dung dịch chứa 8g Ca(OH)2 thu được muối X. Tính khối lượng muối X.
1. Gọi V là thể tích của dung dịch Ca(OH)2
\(n_{CO_2}=0,01\left(mol\right);n_{Ca\left(OH\right)_2}=0,25V\left(mol\right)\Rightarrow n_{OH-}=0,5V\left(mol\right)\)
Ta có : \(T=\dfrac{n_{OH^-}}{n_{CO_2}}=\dfrac{0,5V}{0,1}=5V\)
Nếu T<1 \(\Leftrightarrow V< 0,2\)=> Chỉ tạo 1 muối Ca(HCO3)2 và CO2 dư
T=1 \(\Leftrightarrow V=0,2\) => Chỉ tạo 1 muối Ca(HCO3)2
1 < T < 2 \(\Leftrightarrow0,2< V< 0,4\)=> Tạo 2 muối Ca(HCO3)2 và CaCO3
T=2 \(\Leftrightarrow V=0,4\) => Chỉ tạo 1 muối CaCO3
T >2\(\Leftrightarrow V>0,4\) => Chỉ tạo 1 muối CaCO3 và Ca(OH)2 dư
2. \(n_{CO_2}=0,2\left(mol\right);n_{Ca\left(OH\right)_2}=\dfrac{4}{37}\Rightarrow n_{OH^-}=\dfrac{8}{37}\)
Lập T = \(\dfrac{\dfrac{8}{37}}{0,2}=1,08\) => Tạo 2 muối
Gọi x,y lần lượt là số mol Ca(HCO3)2 và CaCO3
\(\left\{{}\begin{matrix}2x+y=0,2\\x+y=\dfrac{4}{37}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{17}{185}\\y=\dfrac{3}{185}\end{matrix}\right.\)
=> \(m_{muối}=\dfrac{17}{185}.162+\dfrac{3}{185}.100=16,51\left(g\right)\)