Phương trình sau đây có bao nhiêu nghiệm âm: x 6 + 2003 x 3 - 2005 = 0
A. 0
B. 1
C. 2
D. 6
Không giải phương trình, hãy cho biết mỗi phương trình sau có bao nhiêu nghiệm?
a ) 15 x 2 + 4 x − 2005 = 0 b ) − 19 5 x 2 − 7 x + 1890 = 0
a) Phương trình 15 x 2 + 4 x – 2005 = 0 có a = 15; c = -2005 trái dấu
⇒ Phương trình có hai nghiệm phân biệt.
b) Phương trình có ; c = 1890 trái dấu
⇒ Phương trình có hai nghiệm phân biệt.
Không giải phương trình, hãy cho biết mỗi phương trình sau có bao nhiêu nghiệm?
a) 15x2 + 4x - 2005 = 0; b) \(-\dfrac{19}{5}x^2-\sqrt{7}x+1890=0.\)
Khi phương trình ax2 + bx + c = 0 có a và c trái dấu thì ac < 0, suy ra –ac > 0; hơn nữa b2 ≥ 0. Do đó ∆ = b2 – 4ac > 0. Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt.
Áp dụng:
a) Phương trình 15x2 + 4x – 2005 = 0 có a = 15, c = -2005 trái dấu nhau nên phương trình có hai nghiệm phân biệt.
b) Phương trình x2 - √7x + 1890 = 0 có a = và c = 1890 trái dấu nhau nên phương trình có hai nghiệm phân biệt.
Không giải phương trình, hãy cho biết mỗi phương trình sau có bao nhiêu nghiệm?
15 x 2 + 4 x - 2005 = 0
Phương trình 15x2 + 4x – 2005 = 0 có a = 15; c = -2005 trái dấu
⇒ Phương trình có hai nghiệm phân biệt.
Có bao nhiêu nghiệm thực mà phương trình sau đây có? x6 - 3x4 + 3x2 - 1 = 0
Cho phương trình log 2 m x 3 − 5 m x 2 + 6 − x = log 2 + m 3 − x − 1 . Với mọi số thực m không âm phương trình đã cho có bao nhiêu nghiệm?
A. 1
B. 2
C. 3
D. Vô số
Đáp án A
Bài này chúng ta sẽ từ đáp án mà đi đến ý tưởng, vì nếu đi từ phương trinh đề bài cho sẽ rất phức tạp
Điều kiện cần:
Các khẳng định sau đây đúng hay sai:
a. Phương trình 4 x - 8 + 4 - 2 x x 2 + 1 = 0 có nghiệm x = 2.
b. Phương trình x + 2 2 x - 1 - x - 2 x 2 - x + 1 = 0 có tập nghiệm S = {-2; 1}
c. Phương trình x 2 + 2 x + 1 x + 1 = 0 có nghiệm x = - 1
d. Phương trình x 2 x - 3 x = 0 có tập nghiệm S = {0; 3}
a. Đúng
Vì x 2 + 1 > 0 với mọi x nên phương trình đã cho tương đương với phương trình:
4x – 8 + (4 – 2x) = 0 ⇔ 2x – 4 = 0 ⇔ 2x = 4 ⇔ x = 2
b. Đúng
Vì x 2 – x + 1 = x - 1 / 2 2 + 3/4 > 0 với mọi x nên phương trình đã cho tương đương với phương trình:
(x + 2)(2x – 1) – x – 2 = 0 ⇔ (x + 2)(2x – 2) = 0
⇔ x + 2 = 0 hoặc 2x – 2 = 0 ⇔ x = - 2 hoặc x = 1
c. Sai
Vì điều kiện xác định của phương trình là x + 1 ≠ 0 ⇔ x ≠ - 1
Do vậy phương trình không thể có nghiệm x = - 1
d. Sai
Vì điều kiện xác định của phương trình là x ≠ 0
Do vậy x = 0 không phải là nghiệm của phương trình
Cho phương trình x 2 - (m + 1)x + m = 0. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình đã cho có 2 nghiệm âm?
A. 0
B. 1
C. 2
D. Vô số
Cho phương trình
log
2
m
x
3
−
5
m
x
2
+
6
−
x
=
log
2
+
m
3
−
x
−
1
Với mọi số thực m không âm phương trình đã cho có bao nhiêu nghiệm chung?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. vô số.
Số các giá trị nguyên âm của m để phương trình \(x^4+2x^3+3x^2+2x-m=0\) có nghiệm là bao nhiêu ?