Những câu hỏi liên quan
NK
Xem chi tiết
VT
Xem chi tiết
VL
15 tháng 10 2023 lúc 18:42

c

Bình luận (0)
H9
15 tháng 10 2023 lúc 18:43

Ta có:

\(x+5=12\)

\(\Rightarrow x=12-5=7\)

\(\Rightarrow A=\left\{7\right\}\)

Vậy A có 1 phần tử 

\(\Rightarrow\text{C}\)

Bình luận (0)
VD
15 tháng 10 2023 lúc 19:17

ĐÁP ÁN LÀ : C

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
ND
22 tháng 6 2017 lúc 11:10

1.  a) A = { x\(\in\)N | x\(⋮\)5 | x\(\le\)100}

     b) B = { x\(\in\)N* | x\(⋮\)11 | x < 100}

     c) C = { x\(\in\)N* | x : 3 dư 1 | x < 50}

2. A = { 14; 23; 32; 41; 50}

3. Cách 1:      A = { 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9}

    Cách 2:     A = { x\(\in\) N | x < 10}

4. a. A = { 22; 24; 26; 28} có 4 phần tử.

       B = { 27; 28; 29; 30; 31; 32} có 6 phần tử.

   b. C = { 22; 24; 26}

   c. D = { 27; 29; 30; 31; 32}

Bình luận (0)
LV
Xem chi tiết
YM
12 tháng 6 2017 lúc 15:13

sao ra nhiều cùng một lúc vậy. giết người ko dao à ?

Bình luận (0)
H24
12 tháng 6 2017 lúc 15:15

Trình bày ra dài dòng lắm =_=

Bình luận (0)
YM
12 tháng 6 2017 lúc 15:19

1.A là các số ở trong bảng cửu chương 5 tới 100

   B là số tự nhiên cách nhau 111 chữ số tới 999.

   C là các dãy số lẻ  tới 49

2.A = { 5;50}

Bình luận (0)
DT
Xem chi tiết
TH
27 tháng 6 2015 lúc 16:23

1. Tập hợp B có 99-10+1 = 90 ( phần tử)

2.a ) C= { 0;2;4;6;8}

b) L= { 11;13;15;17;19}

c, A = { 18;20;22}

d) D = { 25;27;29;31}

3.số phần tử của tập hợp D là ( 99 - 21) :2 +1 = 40( phần tử)

Số phần tử của tập hợp E là ( 96 - 32 ) : 2+1 = 33 ( phần tử)

4. 

\(A\subset N\)

\(B\subset N\)

N* \(\subset\)N

Bình luận (0)
H24
21 tháng 10 2016 lúc 18:41

Cho tp hop a bang(0,1,2,3....19,20)Tim trong Ư(5) Ư(10) b(6) b(20)

Bình luận (0)
KK
24 tháng 8 2017 lúc 12:13
thank Trần thị thanh hằng
Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
BD
15 tháng 12 2016 lúc 15:26

A = { 20 ; 22 ; 24 ; 26 ; 28 ; 30 }

B = { 27 ; 28 ; 29 ; 30 ; 31 ; 32 }

Tập hợp A và B đều có 6 phần tử 

C = { 20 ; 22 ; 24 ; 26 }

D = { 27 ; 29 ; 31 ; 32 }

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
6 tháng 12 2017 lúc 11:07

a. A = {20; 22; 24; 26; 28; 30}. Tập hợp A có 6 phần tử

B = {27; 28; 29; 30; 31; 32}. Tập hợp B có 6 phần tử

b. C = {20; 22; 24; 26}

c. D = {27; 29; 31; 32}

Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết
KK
1 tháng 9 2019 lúc 8:45

có 1 phần tử

A={7}có 1 phần tử

B là tập hợp rỗng

D là tập hợp rỗng

có 1 phần tử

tập hợp A có 4 tập hợp con

Bình luận (0)
CT
Xem chi tiết
NH
16 tháng 5 2016 lúc 15:15

bạn ghi rõ ràng ra chút nhé!

Bình luận (0)
VM
16 tháng 5 2016 lúc 15:20

bn ghi kiểu vậy nhằng nhịt quá

Bình luận (0)
NT
16 tháng 5 2016 lúc 15:22

Mk nhìn vào tưởng giải rồi chứ!!@

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết
GD

a, Số cách chọn chữ số hàng trăm: 9 (trừ số 0)

Số cách chọn chữ số hàng chục: 9 cách chọn (trừ chữ số hàng trăm)

Số cách chọn chữ số hàng đơn vị: 8 cách chọn (trừ chữ số hàng trăm, hàng chục)

Số phần tử của tập hợp C: 9 x 9 x 8 = 648 (phần tử)

Bình luận (0)
GD

b, BCNN(3;5)= 3 x 5 = 15

Từ 1 đến 15 có số lượng số chỉ chia hết cho 3 hoặc chỉ chia hết cho 5 là: 6 số (Các số: 3;6;9;12;5;10)

D là tập hợp các số tự nhiên không quá 1000 chỉ chia hết cho 3 hoặc chia hết cho 5

Số tự nhiên lớn nhất chia hết cho cả 3 và 5 mà không vượt quá 1000 là 990

Từ 990 đến 1000 có số lượng số chỉ chia hết cho 3 hoặc cho 5 là: 5 số (993; 995; 996; 999; 1000)

Số lượng phần tử của D:

(990 - 0): 15 x 6 + 5= 401 (phần tử)

Đáp số: 401 phần tử

 

Bình luận (0)
KK
19 tháng 7 2023 lúc 19:19

a, Số cách chọn chữ số hàng trăm: 9 (trừ số 0)

Số cách chọn chữ số hàng chục: 9 cách chọn (trừ chữ số hàng trăm)

Số cách chọn chữ số hàng đơn vị: 8 cách chọn (trừ chữ số hàng trăm, hàng chục)

Số phần tử của tập hợp C: 9 x 9 x 8 = 648 (phần tử)

Bình luận (0)