1 4 của 36 m là
A. 4m
B. 6m
C. 32m
D. 9m
Câu 3.đoạn dây dài 18 m. Đem gấp thành hình tam giác. Mỗi cạnh hình tam giác dài số mét là :
A. 9m b.8m c.4m d.6m
chọn đáp án d vì hình tam giác có 3 cạnh ta lấy 18 : 3 6
Một tàu lặn thám hiểm đại dương lặn xuống thêm được 3636 m trong 4 phút. Từ mặt nước, sau 11 phút, tàu ở độ sâu bao nhiêu m?
A . 9m B . -32m C . -9m D . 32m
Trên bản đồ tỷ lệ 1 : 200, chiều rộng phòng học của lớp em đo được 3cm. Hỏi chiều rộng thật của phòng học đó là mấy mét?
A. 9m B. 6m C. 8m D. 4m
Trên bản đồ tỷ lệ 1 : 200, chiều rộng phòng học của lớp em đo được 3cm. Hỏi chiều rộng thật của phòng học đó là mấy mét?
A. 9m B. 4m C. 8m D. 6m
1. Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
a) 6m 8dm = ........ m
b) 4m 8cm =........ m
c) 9m 492mm = ........ m
d) 42m 23 cm =.......... m
1. Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
a) 6m 8dm =6,8m
b) 4m 8cm =4,08m
c) 9m 492mm =9,493 m
d) 42m 23 cm =42,23m
a) 6,8
b) 4,8
c) 9,492
d) 42,23
/HT\
Câu 14: Trong các bộ ba đoạn thẳng có độ dài như sau, trường hợp nào không là độ dài
ba cạnh của một tam giác?
A. 9m, 4m, 6m
B. 4m, 5m, 1m.
C. 7m, 7m, 3m.
D. 6m, 6m, 6m.
Câu 14: Trong các bộ ba đoạn thẳng có độ dài như sau, trường hợp nào không là độ dài
ba cạnh của một tam giác?
A. 9m, 4m, 6m
B. 4m, 5m, 1m.
C. 7m, 7m, 3m.
D. 6m, 6m, 6m.
Ta có các trường hợp trên đều thỏa mãn điều kiện của BĐT \(\Delta\) nhưng riêng ý $B$ là không thỏa mãn vì: \(4+1=5\)
Để đo khoảng cách giữa hai điểm B và C trong đó B không tới được . Người ta xác định các điểm A, D,E như hình vẽ. Sau đó đo được khoảng cách giữa A và C là AC = 9m, Khoảng cách giữa D và C là DC= 6m khoảng cách giữa E và D là DE = 4m Khoảng các giữa hai điểm B và C là bao nhiêu
1 thửa ruộng hình thang có trung bình cộng 2 đáy là 36 m. Nếu mở rộng đáy nhỏ của thửa ruộng thêm 4m thì diện tích thửa ruộng tăng thêm 32m vuông. Tìm chiếu cao của thửa ruộng đó
sử dụng 32m vuông kia tính chiều cao 32 x 2 : 4 = 18 m mà chiều cao hình thang đúng bằng chiều cao của hình tam giác đó nhìn hình vẽ sẽ thấy vậy là ra được chiều cao thửa ruộng rồi
Câu 3. Trên bản đồ tỷ lệ 1 : 200, chiều rộng phòng học của lớp em đo được 3cm. Chiều rộng thật của phòng học đó là mấy mét ?
A. 9m B. 6m C. 8m D. 4m
Câu 4. Hiệu hai số 15, Số lớn gấp đôi số bé. Số bé là :
A. 45 B. 27 C. 13 D. 15
Câu 5. Một cửa hàng lương thực đợt một bán 40 bao gạo, mỗi bao nặng 70kg. Đợt hai bán 65 bao gạo, mỗi bao nặng 50kg. Hỏi cả hai đợt cửa hàng đó bán được bao nhiêu ki-lô-gam gạo?
A. 3530kg B. 3125kg C. 5050kg D. 6050kg
Câu 3. Trên bản đồ tỷ lệ 1 : 200, chiều rộng phòng học của lớp em đo được 3cm. Chiều rộng thật của phòng học đó là mấy mét ?
A. 9m B. 6m C. 8m D. 4m
Câu 4. Hiệu hai số 15, Số lớn gấp đôi số bé. Số bé là :
A. 45 B. 27 C. 13 D. 15
Câu 5. Một cửa hàng lương thực đợt một bán 40 bao gạo, mỗi bao nặng 70kg. Đợt hai bán 65 bao gạo, mỗi bao nặng 50kg. Hỏi cả hai đợt cửa hàng đó bán được bao nhiêu ki-lô-gam gạo?
A. 3530kg B. 3125kg C. 5050kg D. 6050kg
Cho m<n .Chứng tỏ
a) 2m+1<2n+1
b) 4(m-2)<4(n-2)
c) 3-6m>3-6n
d) 4m+1<4n+5
a. Ta có: m<n
<=> 2m<2n (nhân cả hai vế với 2)
<=> 2m+1<2n+1 (cộng cả hai vế với 1) \(\xrightarrow[]{}\) đpcm
b. Ta có: m<n
<=> m-2<n-2 (cộng cả hai vế với -2)
<=> 4(m-2)<4(n-2) (nhân cả hai vế với 4) \(\xrightarrow[]{}\) đpcm
c. Ta có: m<n
<=> -6m>-6n (nhân cả hai vế với -6)
<=> 3-6m>3-6n (cộng cả hai vế với 3) \(\xrightarrow[]{}\) đpcm
d. Ta có: m<n
<=> 4m<4n (nhân cả hai vế với 4)
<=> 4m+1<4n+1 (cộng cả hai vế với 1)
mà 4n+1<4n+5
=> 4m+1<4n+5 \(\xrightarrow[]{}đpcm\)