Mùa cạn của sông ngòi Đông Á, Nam Á và Đông Nam Á vào:
A. Mùa xuân
B. Mùa hạ
C. Mùa thu
D. Mùa đông
Mùa cạn của sông ngòi Đông Á, Nam Á và Đông Nam Á vào:
A. Mùa xuân
B. Mùa hạ
C. Mùa thu
D. Mùa đông
Câu 7: Vì sao lượng mưa ở Nam Á và Đông Nam Á có sự chênh lệch rất lớn giữa mùa hạ và mùa đông?
A. Do tính chất khác biệt giữa 2 loại gió mùa mùa đông và gió mùa mùa hạ tác động vào Nam Á và Đông Nam Á.
B. Do tính chất khác biệt giữa dòng biển nóng và dòng biển lạnh tác động vào Nam Á và Đông Nam Á.
C. Do tính chất khác biệt giữa gió Tín Phong và gió Tây Ôn đới tác động vào Nam Á và Đông Nam Á.
D. Do sự khác biệt về vị trí địa lí dẫn đến sự chênh lệch về lượng mưa giữa Nam Á và Đông Nam Á.
Câu 39: Hướng gió chính thổi vào mùa đông ở Nam Á là: A. Tây Nam. B. Đông Nam. C. Tây Bắc. D. Đông Bắc.
Câu 40: Hướng gió chính thổi vào mùa đông ở Đông Á là: A. Tây Nam. B. Đông Nam. C. Tây Bắc. D. Đông Bắc.
Câu 41: Hướng gió chính thổi vào mùa hạ ở Đông Á là: A. Tây Nam. B. Đông Nam. C. Tây Bắc. D. Đông Bắc.
Câu 42: Hướng gió chính thổi vào mùa hạ ở Đông Nam Á là: A. Tây Nam. B. Đông Nam. C. Tây Bắc. D. Đông Bắc.
Câu 43: Hướng gió chính thổi vào mùa đông ở Đông Nam Á là: A. Tây Nam. B. Đông Nam. C. Tây Bắc. D. Đông Bắc.
Câu 44: Hướng gió chính thổi vào mùa đông ở Nam Á là: A. Tây Nam. B. Đông Nam. C. Tây Bắc. D. Đông Bắc.
Câu 45: Hướng gió chính thổi vào mùa hạ ở Nam Á là: A. Tây Nam. B. Đông Nam. C. Tây Bắc. D. Đông Bắc.
Câu 39: Hướng gió chính thổi vào mùa đông ở Nam Á là: A. Tây Nam. B. Đông Nam. C. Tây Bắc. D. Đông Bắc.
Câu 40: Hướng gió chính thổi vào mùa đông ở Đông Á là: A. Tây Nam. B. Đông Nam. C. Tây Bắc. D. Đông Bắc.
Câu 41: Hướng gió chính thổi vào mùa hạ ở Đông Á là: A. Tây Nam. B. Đông Nam. C. Tây Bắc. D. Đông Bắc.
Câu 42: Hướng gió chính thổi vào mùa hạ ở Đông Nam Á là: A. Tây Nam. B. Đông Nam. C. Tây Bắc. D. Đông Bắc.
Câu 43: Hướng gió chính thổi vào mùa đông ở Đông Nam Á là: A. Tây Nam. B. Đông Nam. C. Tây Bắc. D. Đông Bắc.
Câu 44: Hướng gió chính thổi vào mùa đông ở Nam Á là: A. Tây Nam. B. Đông Nam. C. Tây Bắc. D. Đông Bắc.
Câu 45: Hướng gió chính thổi vào mùa hạ ở Nam Á là: A. Tây Nam. B. Đông Nam. C. Tây Bắc. D. Đông Bắc.
Câu 1 ( 2,5đ ) a,Trình bày đặc điểm chung của sông ngòi Châu á và sông ngòi khu vực Đông Nam á?
b,Tại sao phần trung và hạ lưu sông Ô bi lại có lũ băng vào mùa xuân?
Câu 2(5đ). a, Cho biết đặc điểm khác nhau giữa kiểu khí hậu gió mùa và khí hậu lục địa?
b, Qua đó hãy liên hệ khí hậu ở Việt Nam trong mùa đông và mùa hạ? Thiên nhiên ở Việt Nam đem lại những thuận lợi và khó khăn gì?
Tham khảo :
Câu 1 :
a) Sông ngòi ở châu Á khá phát triển và có nhiều hệ thống sông lớn : Ô-bi , Ê-nít-xây , Lê-na , A-mua , Hoàng Hà , Trường Giang , Mê Công , Hằng , Ấn , Ti- gro , Ơ-phrat .
b) Về mùa xuân vùng trung và hạ lưu sông Ô-bi lại có lũ băng lớn vì : vùng thượng nguồn sông Ô-bi thuộc đới khí hậu cực và cận cực lạnh giá , mùa đông sông bị đóng băng , vào mùa xuân băng tan và chảy xuống vùng trung – hạ lưu sông tạo nên lũ băng .
Câu 2 :
a)
- Khác nhau về phân bố và đặc điểm :
→ Khí hậu lục địa : Phân bố ở vùng nội địa , khu vực Tây Nam Á .
Đặc điểm khí hậu : Về mùa đông khô và lạnh , mùa hạ thì khô và nóng .
→ Khí hậu gió mùa : Phân bố ở Nam Á , Đông Nam Á , Đông Á
Đặc điểm : Mùa đông có gió nội địa thổi vào nên lạnh và khô , ít mưa . Mùa hạ gió từ đại dương thổi vào lục địa nên nóng ẩm , mưa nhiều .
- Nguyên nhân :
Do địa hình Châu Á có kích thước rộng lớn , địa hình bị chia cắt phức tạp , núi và cao nguyên đồ sộ đã ngăn ảnh hưởng của biển xâm nhập vào sâu trong nội địa .
b) Không biết
Câu 1: Đông Nam Á chịu ảnh hưởng chủ yếu của gió mùa, tạo nên hai mùa tương đối rõ rệt, đó là:
A. Mùa khô và mùa mưa.
B. Mùa khô và mùa lạnh.
C. Mùa đông và mùa xuân.
D. Mùa thu và mùa hạ.
Câu 2: Vương triều nào đã thống nhất được In-đô-nê-xi-a?
A. Xu-ma-tơ-ra
B. Xu-la-vê-di.
C. Gia-va (Mô-giô-pa-hít)
D. Ca-li-man-tan.
Câu 3: Quốc gia nào có lịch sử lâu đời và phát triển nhất Đông Nam Á thời cổ - trung đại?
A. Thái Lan.
B. Việt Nam.
C. Cam-pu-chia
D. In-đô-nê-xi-a.
Câu 4: Vương quốc Pa-gan là tiền thân của quốc gia nào sau đây?
A. Lào
B. Mi-an-ma
C. Cam-pu-chia
D. Ma-lai-xi-a
Câu 5: Từ thế kỉ XIII, người Thái di cư từ phía bắc xuống phía nam đã dẫn tới sự hình thành của hai quốc gia nào?
A. Cham-pa và Su-khô-thay
B. Su-khô-thay và Lan Xang
C. Pa-gan và Cham-pa
D. Mô-giô-pa-hit và Gia-va
Câu 6: Vương quốc Su-khô-thay là tiền thân của quốc gia nào hiện nay?
A. Thái Lan
B. Mi-an-ma
C. Ma-lai-xi-a
D. In-đô-nê-xi-a
Câu 7: Những sự kiện nào chứng tỏ thời kì Ăng- co đất nước Cam-pu-chia rất phát triển?
A. Nông nghiệp phát triển.
B. Dùng vũ lực mở rộng lãnh thổ về phía đông, phía tây và phía bắc.
C. Kinh đô Ăng-co được xây dựng như một thành phố với những đền tháp đồ sộ và độc đáo, nổi tiếng thế giới.
D. Nông nghiệp phát triển, dùng vũ lực mở rộng lãnh thổ về phía đông, phía tây và phía bắc, kinh đô Ăng-co được xây dựng như một thành phố với những đền tháp đồ sộ và độc đáo, nổi tiếng thế giới.
Câu 8: Chủ nhân đầu tiên của đất nước Lào là:
A. Người Lào Lùm.
B. Người Khơ-me.
C. Người Lào Xủng.
D. Người Lào Thơng.
Câu 9: Văn hóa Đông Nam Á chịu ảnh hưởng mạnh mẽ nhất từ nền văn hóa nào?
A. Trung Quốc.
B. Nhật Bản.
C. Ấn Độ.
D. Phương Tây.
Câu 10: Đến giữa thế kỉ XIX, quốc gia nào ở Đông Nam Á vẫn giữ được độc lập trước sự xâm lược của phương Tây?
A. Thái Lan
B. Việt Nam
C. Ma-lai-xi-a
D. Phi-lip-pin
Mn giúp mk với nhé mai mk kiểm tra rồi !!! Thankk :>>>
Câu 1: Đông Nam Á chịu ảnh hưởng chủ yếu của gió mùa, tạo nên hai mùa tương đối rõ rệt, đó là:
A. Mùa khô và mùa mưa.
B. Mùa khô và mùa lạnh.
C. Mùa đông và mùa xuân.
D. Mùa thu và mùa hạ.
Câu 2: Vương triều nào đã thống nhất được In-đô-nê-xi-a?
A. Xu-ma-tơ-ra
B. Xu-la-vê-di.
C. Gia-va (Mô-giô-pa-hít)
D. Ca-li-man-tan.
Câu 3: Quốc gia nào có lịch sử lâu đời và phát triển nhất Đông Nam Á thời cổ - trung đại?
A. Thái Lan.
B. Việt Nam.
C. Cam-pu-chia
D. In-đô-nê-xi-a.
Câu 4: Vương quốc Pa-gan là tiền thân của quốc gia nào sau đây?
A. Lào
B. Mi-an-ma
C. Cam-pu-chia
D. Ma-lai-xi-a
Câu 5: Từ thế kỉ XIII, người Thái di cư từ phía bắc xuống phía nam đã dẫn tới sự hình thành của hai quốc gia nào?
A. Cham-pa và Su-khô-thay
B. Su-khô-thay và Lan Xang
C. Pa-gan và Cham-pa
D. Mô-giô-pa-hit và Gia-va
Câu 6: Vương quốc Su-khô-thay là tiền thân của quốc gia nào hiện nay?
A. Thái Lan
B. Mi-an-ma
C. Ma-lai-xi-a
D. In-đô-nê-xi-a
Câu 7: Những sự kiện nào chứng tỏ thời kì Ăng- co đất nước Cam-pu-chia rất phát triển?
A. Nông nghiệp phát triển.
B. Dùng vũ lực mở rộng lãnh thổ về phía đông, phía tây và phía bắc.
C. Kinh đô Ăng-co được xây dựng như một thành phố với những đền tháp đồ sộ và độc đáo, nổi tiếng thế giới.
D. Nông nghiệp phát triển, dùng vũ lực mở rộng lãnh thổ về phía đông, phía tây và phía bắc, kinh đô Ăng-co được xây dựng như một thành phố với những đền tháp đồ sộ và độc đáo, nổi tiếng thế giới.
Câu 8: Chủ nhân đầu tiên của đất nước Lào là:
A. Người Lào Lùm.
B. Người Khơ-me.
C. Người Lào Xủng.
D. Người Lào Thơng.
Câu 9: Văn hóa Đông Nam Á chịu ảnh hưởng mạnh mẽ nhất từ nền văn hóa nào?
A. Trung Quốc.
B. Nhật Bản.
C. Ấn Độ.
D. Phương Tây.
Câu 10: Đến giữa thế kỉ XIX, quốc gia nào ở Đông Nam Á vẫn giữ được độc lập trước sự xâm lược của phương Tây?
A. Thái Lan
B. Việt Nam
C. Ma-lai-xi-a
D. Phi-lip-pin
nêu đặc điểm sông ngòi khu vực khí hậu gió mùa châu á nam á và đông á giải thích vì sao sông ngòi có chế độ nước theo mùa
Gió mùa mùa hạ ở Nam Á có hướng: A, Tây Bắc. B, Đông Bắc. C, Đông Nam. D, Tây Nam.
Sông ngòi ở khu vực Đông Á, Đông Nam Á và Nam Á có chế độ nước theo mùa, nguyên nhân chủ yếu là do
A. nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa
B. ảnh hưởng của dòng biển nóng, lạnh chảy theo mùa
C. địa hình có sự phân hóa đa dạng
D. vào mùa đông nước sông bị đóng băng
Đông Á, Đông Nam Á và Nam Á là khu vực có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa với hoạt động của gió mùa mùa hạ đem lại lượng mưa lớn, nguồn cung cấp nước cho các sông ở đây là nước mưa. Do vậy lượng mưa phân hóa theo mùa nên chế độ nước sông cũng theo mùa, sông có lượng nước lớn nhất vào cuối hạ đầu thu và thời kì cạn nhất vào cuối đông đầu xuân.
Đáp án cần chọn là: A
Nêu đặc điểm gió mùa mùa hạ, mùa đông ở Đông Nam Á. Gió mùa có ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu khu vực Đông Nam Á?
- Đặc điểm gió mùa mùa hạ, mùa đông:
+ Gió mùa mùa hạ: xuất phát từ vùng áp cao của nửa cầu Nam thổi theo hướng đông nam, vượt qua Xích đạo và đổi hướng thành gió tây nam nóng, ẩm mang lại nhiều mưa cho khu vực.
+ Gió mùa mùa đông: xuất phát từ vùng áp cao Xi-bia thổi về vùng áp thấp Xích đạo, với đặc tính khô và lạnh.
- Ảnh hưởng: Nhờ có gió mùa nên khí hậu Đông Nam Á không bị khô hạn như những nước cùng vĩ độ ở châu Phi, Tây Nam Á. Song khu vực này lại ảnh hưởng của các cơn bão nhiệt đới hình thành từ áp thấp trên biển, thường gây nhiều thiệt hại về người và của