Chất dẫn điện là chất…….dòng điện đi qua.
A. Cho
B. Không cho
C. Cản trở
D. Cho một phần
Điện trở của dây dẫn là đại lượng : A. Đặc trưng cho mức độ cản trở hiệu điện thế của vật. B. Tỷ lệ nghịch với hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật dẫn và cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn. C. Đặc trưng cho tính chất cản trở dòng điện của vật dẫn. D. Tỷ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật dẫn và cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.
Câu 24: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Chất dẫn điện là chất……..dòng điện đi qua, chất cách điện là chất………….dòng điện đi qua A. Không cho, không cho B. Cho, không cho C. Cho, cho D. Không cho, cho Câu 25: Vật liệu nào sau đây là chất dẫn điện? A. Gỗ B. Thủy tinh C. Nhựa D. Kim loại Câu 26: Vật liệu nào sau đây là chất cách điện? A. Gỗ B. Đồng C. Sắt D. Nhôm Câu 27: Chọn câu sắp xếp các chất theo khả năng dẫn điện tốt tăng dần A. Nước thường dùng, đồng, thủy ngân B. Nước thường dùng, than chì, vàng C. Thủy ngân, các dung dịch muối, sắt D. Bạc, các dung dịch axit, than chì Câu 28: Vì sao các lõi dây điện thường làm bằng đồng: A. Vì đồng dễ kéo sợi, dễ uốn và dễ dát mỏng B. Vì đồng dẫn điện tốt C. Vì đồng là vật liệu khá phổ biến giá không quá mắc so với vật liệu dẫn điện tốt khác D. Cả A, B, C đều đúng Câu 29: Quan sát hình 9.1 và cho biết bộ phận dẫn điện là: A. Dây tóc, dây trục,hai đầu dây đèn, lõi dây, chốt cắm B. Dây tóc, dây trục, trụ thủy inh, hai đầu dây đèn, lõi dây, chốt cắm C. Dây tóc, dây trục, trụ thủy tinh, hai đầu dây đèn, lõi dây, vỏ dây, chốt cắm D. Dây tóc, dây trục, trụ thủy tinh, hai đầu dây đèn, lõi dây, vỏ dây, chốt cắm, vỏ nhựa của phích cắm Câu 30: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Vật dẫn điện…………khi…………….chạy qua A. Nóng lên, có dòng điện B. Nóng lên, không có dòng điện C. Không nóng lên, có dòng điện D. Cả ba câu đều sai Câu 31: Sắp xếp theo thứ tự các chất có nhiệt độ nóng chảy tăng dần A. Vonfram, thép, đồng, chì B. Chì, đồng, thép, vonfram C. Chì, thép, đồng, vonfram D. Thép, đồng, chì, vonfram Câu 32: Câu phát biểu nào sau đây sai A. Tác dụng nhiệt của dòng điện là làm cho vật dẫn điện nóng lên B. Vật dẫn điện nóng lên khi có dòng điện chạy qua C. Dòng điện có tác dụng phát sáng D. Tác dụng phát sáng của dòng điện là làm cho vật dẫn điện nóng lên tới nhiệt độ cao và phát sáng
Câu 24: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Chất dẫn điện là chất……..dòng điện đi qua, chất cách điện là chất………….dòng điện đi qua A. Không cho, không cho B. Cho, không cho C. Cho, cho D. Không cho, cho
Câu 25: Vật liệu nào sau đây là chất dẫn điện? A. Gỗ B. Thủy tinh C. Nhựa D. Kim loại
Câu 26: Vật liệu nào sau đây là chất cách điện? A. Gỗ B. Đồng C. Sắt D. Nhôm Câu 27: Chọn câu sắp xếp các chất theo khả năng dẫn điện tốt tăng dần A. Nước thường dùng, đồng, thủy ngân B. Nước thường dùng, than chì, vàng C. Thủy ngân, các dung dịch muối, sắt D. Bạc, các dung dịch axit, than chì Câu 28: Vì sao các lõi dây điện thường làm bằng đồng: A. Vì đồng dễ kéo sợi, dễ uốn và dễ dát mỏng B. Vì đồng dẫn điện tốt C. Vì đồng là vật liệu khá phổ biến giá không quá mắc so với vật liệu dẫn điện tốt khác D. Cả A, B, C đều đúng Câu 29: Quan sát hình 9.1 và cho biết bộ phận dẫn điện là: A. Dây tóc, dây trục,hai đầu dây đèn, lõi dây, chốt cắm B. Dây tóc, dây trục, trụ thủy inh, hai đầu dây đèn, lõi dây, chốt cắm C. Dây tóc, dây trục, trụ thủy tinh, hai đầu dây đèn, lõi dây, vỏ dây, chốt cắm D. Dây tóc, dây trục, trụ thủy tinh, hai đầu dây đèn, lõi dây, vỏ dây, chốt cắm, vỏ nhựa của phích cắm
Câu 30: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Vật dẫn điện…………khi…………….chạy qua A. Nóng lên, có dòng điện B. Nóng lên, không có dòng điện C. Không nóng lên, có dòng điện D. Cả ba câu đều sai
Câu 31: Sắp xếp theo thứ tự các chất có nhiệt độ nóng chảy tăng dần A. Vonfram, thép, đồng, chì B. Chì, đồng, thép, vonfram C. Chì, thép, đồng, vonfram D. Thép, đồng, chì, vonfram
Câu 32: Câu phát biểu nào sau đây sai A. Tác dụng nhiệt của dòng điện là làm cho vật dẫn điện nóng lên B. Vật dẫn điện nóng lên khi có dòng điện chạy qua C. Dòng điện có tác dụng phát sáng D. Tác dụng phát sáng của dòng điện là làm cho vật dẫn điện nóng lên tới nhiệt độ cao và phát sáng
Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Chất dẫn điện là chất……..dòng điện đi qua, chất cách điện là chất………….dòng điện đi qua
A.Cho, cho
B.Không cho, không cho
C.Không cho, cho
D.Cho, không cho
C. Cực dương của nguồn luôn hút các electron tự do
=> C. Cực dương của nguồn luôn hút các electron tự do.
Câu nào dưới đây nói về điôt bán dẫn là không đúng ?
A. Điôt bán dẫn là linh kiện bán dẫn được tạo bởi một lớp chuyển tiếp p-n.
B. Điôt bán dẫn chỉ cho dòng điện chạy qua nó theo chiều thuận từ n sang p.
C. Điôt bán dẫn chỉ cho dòng điện chạy qua nó khi miền p được nối với cực dương và miền n được nối với cực âm của nguồn điện ngoài.
D. Điôt bán dẫn có tinh chất chính lưu dòng điện nên được dùng để biến dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều.
Khi nói về điện trở của dây dẫn, phát biểu nào sau đây là ĐÚNG? A. Đại lượng R phụ thuộc vào hiệu điện thế U giữa hai đầu dây. B. Đại lượng R đặc trưng cho tính cản trở hiệu điện thế của dây. C. Đại lượng R đặc trưng cho tính cản trở dòng điện của dây. D. Đại lượng R phụ thuộc vào cường độ dòng điện I.
Điện trở suất là đại lượng đặc trưng cho khả năng cản trở dòng điện của mỗi chất. Chất có điện trở suất càng lớn thì độ dẫn điện của chất đó càng kém. Cho X, Y, Z, T là các kim loại trong số bốn kim loại sau: Ag, Al, Fe, Cu. Cho bảng giá trị điện trở suất của các kim loại như sau:
Kim loại |
X |
Y |
Z |
T |
Điện trở suất (Ω.m), ở 200C |
2,82.10-8 |
1,72.10-8 |
1,00.10-7 |
1,59.10-8 |
Kim loại Y là
A. Ag.
B. Fe.
C. Cu.
D. Al.
Điện trở suất là đại lượng đặc trưng cho khả năng cản trở dòng điện của mỗi chất. Chất có điện trở suất càng lớn thì độ dẫn điện của chất đó càng kém. Cho X, Y, Z, T là các kim loại trong số bốn kim loại sau: Ag, Al, Fe, Cu. Cho bảng giá trị điện trở suất của các kim loại như sau:
Kim loại |
X |
Y |
Z |
T |
Điện trở suất (Ω.m), ở 200C |
2,82 .10-8 |
1,72 .10-8 |
1,00 .10-7 |
1,59 .10-8 |
Kim loại Y là
A. Ag.
B. Fe.
C. Cu.
D. Al.
Đánh dấu (x) vào ô đúng hoặc sai cho mỗi câu phát biểu dưới đây?
Đúng | Sai | |
a. Trong các kim loại có rất nhiều electron tự do. | ||
b. Kim loại cho các điện tích dịch chuyển qua nó. | ||
c. Không khí không bao giờ cho dòng điện đi qua. | ||
d. Trong mạch điện kín dây dẫn bằng đồng, các electron tự do trong dây dẫn dịch chuyển từ cực dương sang cực âm của nguồn điện. | ||
e. Cao su là chất cách điện tốt hơn nhựa. |
Câu đúng là: a, b, e.
Câu sai là : c, d.
Câu 1. Điện trở của vật dẫn là đại lượng:
A. đặc trưng cho mức độ cản trở hiệu điện thế của vật.
B. Phụ thuộc vào hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn
C. Đặc trưng cho mức độ cản trở dòng điện của dây dẫn.
D. Phụ thuộc vào cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn
Câu 2. Để xác định sự phụ thuộc của điện trở của dây dẫn vào tiết diện dây dẫn cần phải:
A.Đo và so sánh điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài, cùng vật liệu nhưng khác nhau về tiết diện.
B.Đo và so sánh điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài, cùng tiết diện và được làm từ các vật liệu khác nhau.
C.Đo và so sánh điện trở của các dây dẫn có chiều dài khác nhau, có cùng tiết diện và được làm từ các vật liệu khác nhau.
D.Đo và so sánh điện trở của các dây dẫn có chiều dài, có tiết diện khác nhau và được làm từ cùng loại vật liệu.
Câu 3. Đơn vị nào dưới đây là đơn vị đo điện trở:
A.ôm (Ω) B.oát (W) C.Ampe(A) D.Von(V)
Câu 4. Xét các dây dẫn được làm từ cùng loại vật liệu, nếu chiều dài dây dẫn tăng gấp 3 lần và tiết diện giảm đi 3 lần thì điện trở của dây dẫn:
A. tăng gấp 3 lần. B. tăng gấp 9 lần.
C. giảm đi 3 lần. D. không thay đổi.
Câu 5. Một dây dẫn bằng nikêlin dài 20m, tiết diện 0,05mm2. điện trở suất của nikêlin là 0,4.10-6Ωm. Điện trở của dây dẫn là:
A. 0,16 Ω B. 1,6Ω C. 16Ω D. 160Ω
Câu 6. Cho 2 điện trở, chịu được dòng điện có cường độ tối đa là 2A và chịu được dòng điện có cường độ tối đa là 1,5A. Hiệu điện thế tối đa có thể đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm R1 nối tiếp với R2 là:
A. 210V B. 120V C.90V D.80V.
Câu 7. Một dây đồng dài 100m, có tiết diện 1mm2 thì có điện trở là 1,7Ω. Một dây đồng khác có chiều dài 200m, có điện trở 17Ω thì có tiết diện là bao nhiêu?
A.5mm2 B,0,2mm2 C.0,05mm2 D.20mm2.
Câu 8. Một dây dẫn bằng nikêlin dài 20m, tiết diện 0,05mm2 điện trở suất của nikêlin là 0,4.10-6 W.m. Điện trở của dây dẫn là:
A. 0,16W. B.1,6W. C. 16W. D. 160W.
Câu 9. Một dây dẫn có chiều dài l và điện trở R. Nếu nối nối tiếp 4 dây dẫn trên với nhau thì dây mới có điện trở R’ là :
A. R’ = 4R B. R’= C. R’= R+4 D. R’ = R – 4
Câu 10. Dùng một dây dẫn bằng đồng có chiều dài 4m, tiết diện 0,4 mm2 nối hai cực của một nguồn điện thì dòng điện qua dây có cường độ 2A. Biết rằng điện trở suất của dây đồng là 1,7.10-8 Wm. Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là :
A. 0,36V B. 0,32V C. 3,4V D. 0,34V