Học tại trường Chưa có thông tin
Đến từ Chưa có thông tin , Chưa có thông tin
Số lượng câu hỏi 13
Số lượng câu trả lời 0
Điểm GP 0
Điểm SP 0

Người theo dõi (0)

Đang theo dõi (0)


PN

PN

PN

Câu 24: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Chất dẫn điện là chất……..dòng điện đi qua, chất cách điện là chất………….dòng điện đi qua A. Không cho, không cho B. Cho, không cho C. Cho, cho D. Không cho, cho Câu 25: Vật liệu nào sau đây là chất dẫn điện? A. Gỗ B. Thủy tinh C. Nhựa D. Kim loại Câu 26: Vật liệu nào sau đây là chất cách điện? A. Gỗ B. Đồng C. Sắt D. Nhôm Câu 27: Chọn câu sắp xếp các chất theo khả năng dẫn điện tốt tăng dần A. Nước thường dùng, đồng, thủy ngân B. Nước thường dùng, than chì, vàng C. Thủy ngân, các dung dịch muối, sắt D. Bạc, các dung dịch axit, than chì Câu 28: Vì sao các lõi dây điện thường làm bằng đồng: A. Vì đồng dễ kéo sợi, dễ uốn và dễ dát mỏng B. Vì đồng dẫn điện tốt C. Vì đồng là vật liệu khá phổ biến giá không quá mắc so với vật liệu dẫn điện tốt khác D. Cả A, B, C đều đúng Câu 29: Quan sát hình 9.1 và cho biết bộ phận dẫn điện là:  A. Dây tóc, dây trục,hai đầu dây đèn, lõi dây, chốt cắm B. Dây tóc, dây trục, trụ thủy inh, hai đầu dây đèn, lõi dây, chốt cắm C. Dây tóc, dây trục, trụ thủy tinh, hai đầu dây đèn, lõi dây, vỏ dây, chốt cắm D. Dây tóc, dây trục, trụ thủy tinh, hai đầu dây đèn, lõi dây, vỏ dây, chốt cắm, vỏ nhựa của phích cắm Câu 30: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Vật dẫn điện…………khi…………….chạy qua A. Nóng lên, có dòng điện B. Nóng lên, không có dòng điện C. Không nóng lên, có dòng điện D. Cả ba câu đều sai Câu 31: Sắp xếp theo thứ tự các chất có nhiệt độ nóng chảy tăng dần A. Vonfram, thép, đồng, chì B. Chì, đồng, thép, vonfram C. Chì, thép, đồng, vonfram D. Thép, đồng, chì, vonfram Câu 32: Câu phát biểu nào sau đây sai A. Tác dụng nhiệt của dòng điện là làm cho vật dẫn điện nóng lên B. Vật dẫn điện nóng lên khi có dòng điện chạy qua C. Dòng điện có tác dụng phát sáng D. Tác dụng phát sáng của dòng điện là làm cho vật dẫn điện nóng lên tới nhiệt độ cao và phát sáng

PN

Câu 15: Điền từ thích hợp vào chỗ trống. Một nguyên tử khi nhận thêm electron thì gọi là…………………. A. Nguyên tử trung hòa B. Ion dương C. Ion âm D. Cả ba câu đều sai Câu 16: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Dòng điện là các……………dịch chuyển có hướng A. Electron B. Ion âm C. Điện tích D. Cả A, B, C đều đúng Câu17: Chọn câu đúng nhất. A. Dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các điện tích B. Dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các ion âm C. Dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các ion dương D. Dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các hạt mang điện tích Câu 18: Chọn câu đúng A. Nguồn điện là dụng cụ dùng để tạo ra nguồn điện B. Nguồn điện có khả năng duy trì hoạt động của các dụng cụ điện C. Mỗi nguồn điện đều có hai cực D. Cả ba câu đều đúng Câu 19: Các dụng cụ nào sau đây không phải là nguồn điện: A. Pin B. Ắc – qui C. Đi – na – mô xe đạp D. Quạt điện Câu 20: Hãy chỉ ra cực dương của các nguồn điện trên hình 8.1:  A. Cực có đánh dấu (+) B. Cực không đánh dấu C. Cả hai cực D. Cả ba câu đều sai Câu 21: Để đèn xe máy phát sáng thì đèn phải được nối với nguồn điện. Vậy trong xe máy, nguồn điện là thiết bị nào sau đây? A. Pin B. Đi- na- mô C. Ắc – qui D. Cả ba đều sai Câu 22: Những đồ dùng nào sau đây sử dụng nguồn điện là ắc – qui: A. Đồng hồ treo tường B. Ôtô C. Nồi cơm điện D. Quạt trần Câu 23: Khi sử dụng đèn pin, nếu bật công tắc mà bóng đèn không sáng thì có thể do những khả năng nào sau đây: A. Bóng đèn bị hư B. Đèn hết pin C.Gắn các cực pin không đúng D. Cả ba khả năng trên

PN

Câu 9: Hai quả cầu A và B được đặt gần nhau bằng hai sợi chỉ, chúng hút nhau làm cho phương của hai sợi chỉ bị lệch như trên hình 7.1. Kết luận nào sau đây là SAI:  A. Quả cầu A nhiễm điện dương, quả cầu B nhiễm điện âm hoặc không nhiễm điện B. Quả cầu A nhiễm điện âm, quả cầu B nhiễm điện dương hoặc không nhiễm điện C. Quả cầu nhiễm điện dương, quả cầu A không nhiễm điên D. Quả cầu B và quả cầu A đều nhiễm điện dương Câu 10: Điền từ thích hợp vào chỗ trống. Các vật nhiễm điện ………… thì đẩy nhau, ………….. thì hút nhau A. Khác loại, cùng loại B. Cùng loại, khác loại C. Như nhau, khác nhau D. Khác nhau, như nhau Câu 11: Chọn câu giải thích đúng. Tại sao trước khi cọ xát, thanh nhựa không hút các mẩu giấy nhỏ? A. Vì thanh nhựa chưa bị nhiễm điện B. Vì thanh nhựa trung hòa về điện C. Vì mẩu giấy trung hòa về điện D. Cả ba câu đều đúng Câu 12: Khi cọ xát thước nhựa với mảnh vải khô A. Điện tích âm di chuyển từ thước nhựa sang mảnh vải B. Điện tích âm di chuyển từ mảnh vải sang thước nhựa C. Điện tích dương di chuyển từ thước nhựa sang mảnh vải D. Điện tích dương di chuyển từ mảnh vải sang thước nhựa Câu 13: Điền từ thích hợp vào chỗ trống. Một vật …………… nếu nhận thêm electron, …………… nếu mất bớt elctron A. Nhiễm điện dương, nhiễm điện âm B. Nhiễm điện âm, nhiễm điện dương C. Nhiễm điện dương, trung hòa điện D. Trung hòa điện, nhiễm điện âm Câu 14: Điền từ thích hợp vào chỗ trống. Điện tích dương được kí hiệu bằng……………., điện tích âm kí hiệu bằng………………… A. Dấu cộng, dấu trừ B. Dấu trừ, dấu cộng C. Dấu gạch chéo, dấu trừ D. Dấu cộng, dấu chấm

PN

Câu 1: Điền từ thích hợp vào chỗ trống “Nhiều vật sau khi bị cọ xát ………………… . các vụn giấy hoặc các vật nhỏ khác” A. Có khả năng đẩy B. Có khả năng hút C. Vừa đẩy vừa hút D. Không đẩy và không hút Câu 2: Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách: A. Cọ xát B. Nung nóng C. Chiếu sáng vật D. Cả ba cách trên Câu 3: Thước nhựa có khả năng hút các vụn giấy: A. Mà không cần cọ xát B. Sau khi cọ xát bằng mảnh lụa C. Sau khi cọ xát bằng miếng vải khô D. Sau khi cọ xát bằng mảnh nilông Câu 4: Thanh thủy tinh sau khi được cọ xát bằng mảnh lụa thì có khả năng: A. Hút được mảnh vải khô B. Hút được mảnh nilông C. Hút được mảnh len D. Hút được thanh thước nhựa Câu 5: Một trong những nguyên nhân tạo thành các đám mây dông bị nhiễm điện là do: A. Sự cọ xát mạnh giữa những giọt nước trong luồng không khí bốc lên cao B. Sự có xát mạnh giữa các luồng không khí C. Gió làm cho đám mây bị nhiễm điện D. Cả ba câu trên đều sai Câu 6: Khi thời tiết hanh khô, chải tóc bằng lược nhựa ta thấy nhiều sợi tóc bị lược nhựa hút thẳng ra. Điều này do: A. Lược nhựa bị nhiễm điện B. Tóc bị nhiễm điện C. Lược nhựa và tóc đều bị nhiễm điện D. Không câu nào đúng Câu 7: Tại sao cánh quạt trong các quạt điện thường xuyên quay mà vẫn có rất nhiều bụi dính vào A. Vì hạt bụi nhỏ và rất dính B. Vì cánh quạt có điện C. Vì cánh quạt khi quay sẽ cọ xát với không khí nên bị nhiễm điện D. Vì các hạt bụi bay trong không khí bị nhiễm điện Câu 8: Tại sao khi lau kính bằng các khăn vải khô ta thấy không sạch bụi A. Vì khăn vải khô làm kính bị trầy xước B. Vì khăn vải khô không dính được các hạt bụi C. Vì khăn vải khô làm kính bị nhiễm điện nên sẽ hút các hạt bụi và các bụi vải

PN