Những câu hỏi liên quan
NL
Xem chi tiết
LT
18 tháng 9 2017 lúc 17:58

bài 2 phần a

x^3-0,25x = 0

x*(x2 - 0,25)=0

=> TH1: x=0

TH2 : x2 - 0.25=0

(x-0,5)(x+0,5)=0

=> x=0.5

     x=-0.5

Vậy x=0  , x=+ - 5

sai thì thông cảm

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
H24
23 tháng 8 2019 lúc 16:03

\(x^2-x-6=x^2-3x+2x-6=x\left(x-3\right)+2\left(x-3\right)=\left(x-3\right)\left(x+2\right)\)

\(x^4+x^2+1=x^4+2x^2+1-x^2=\left(x^2+1\right)-x^2=\left(x^2+x+1\right)\left(x^2-x+1\right)\)\(x^3-19x-30=\left(x^3+8\right)-\left(19x-38\right)=\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)-19\left(x+2\right)=\left(x+2\right)\left(x^2-2x-15\right)=\left(x+2\right)\left(x^2-5x+3x-15\right)=\left(x+2\right)\left(x-5\right)\left(x+3\right)\)

\(x^4+4x^2-5=x^4+4x^2+4-9=\left(x^2+2\right)^2-9=\left(x^2+5\right)\left(x^2-1\right)=\left(x^2+5\right)\left(x-1\right)\left(x+1\right)\)

Bình luận (0)
H24
23 tháng 8 2019 lúc 15:35

\(x^3-7x-6=0\Leftrightarrow\left(x^3+1\right)-\left(7x+7\right)=0\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)-7\left(x+1\right)=0\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x^2-x-6\right)=0\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x^2-3x+2x-6\right)=0\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x-3\right)\left(x+2\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+2=0\\x-3=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=3\\x=-1\end{matrix}\right.\)

\(x^3-3x^2-16x+48=x^2\left(x-3\right)-16\left(x-3\right)=\left(x^2-16\right)\left(x-3\right)=\left(x-4\right)\left(x+4\right)\left(x-3\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-4=0\\x-3=0\\x+4=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=3\\x=-4\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
H24
23 tháng 8 2019 lúc 15:53

\(2x^4-x^3+2x^2+3x-2=0\Leftrightarrow2x^4-x^3+2x\left(x+1\right)-2\left(x+1\right)+3x=0\Leftrightarrow3x^4+3x-x^3\left(x+1\right)+2x\left(x+1\right)-2\left(x+1\right)=0\Leftrightarrow3x\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)-x^3\left(x+1\right)+2x\left(x+1\right)-2\left(x+1\right)=0\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(2x^3-3x^2+5x-2\right)=0\)

Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết
XO
1 tháng 7 2021 lúc 14:41

a) Ta có : n3 + 3n2 + 2n

= n(n2 + 3n + 2) 

= n(n + 1)(n + 2) \(⋮\)6 (tích 3 số nguyên liên tiếp) (đpcm)

b) A = 20 + 21 + 22 + 23 + 24 + 25 + 26 + 27 + 28 + 29 + .... + 295 + 296 + 297 + 298 + 299

= (1 + 2 + 22 + 23 + 24) + 25(1 + 2 + 22 + 23 + 24) + ... + 295(1 + 2 + 22 + 23 + 24)

= 31 + 25.31 + .. + 295.31

= 31(1 + 25 + ... + 295\(⋮31\)(đpcm) 

c) Ta có 49n + 77n - 29n - 1

= (49n - 1) + (77n - 29n

= (49 - 1)(49n - 1 - 49n - 2 + .... - 1) + (77 - 29)(77n - 1 - 77n - 2.29 + 77n- 3.292 - .... - 1) 

= 48(49n - 1 - 49n - 2 + .... - 1) + 48(77n - 1 - 77n - 2.29 + 77n- 3.292 - .... - 1) 

= 48(49n - 1 - 49n - 2 + .... - 1 + 77n - 1 - 77n - 2.29 + 77n- 3.292 - .... - 1) \(⋮\)48 (đpcm) 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NU
Xem chi tiết
LK
5 tháng 8 2018 lúc 22:19

a) Sử dụng định lí Fermat nhỏ: Với mọi \(n\inℕ\)\(p\ge2\)là số nguyên tố. Ta luôn có \(n^p-n⋮7\)

Dễ thấy 7 là số nguyên tố. Do đó \(n^7-n⋮7\)

Có thể sự dụng pp quy nạp toán học hay biến đổi đẳng thức rồi sử dụng pp xét từng giá trị tại 7k+n với 7>n>0

b)Ta có: \(2n^3+3n^2+n=2n^3+2n^2+n^2+n\)

\(=n^2\left(2n+1\right)+n\left(2n+1\right)\)

\(=n\left(n+1\right)\left(2n+1\right)\)

Ta thấy n(n+1) chia hết 2. Chỉ cần chứng minh thêm đằng thức trên chia hết cho 3

Đặt n=3k+1 và n=3k+2. Tự thế vài và CM

c) Tương tự: \(n^5-5n^3+4n=n^3\left(n^2-1\right)-4n\left(n^2-1\right)\)

\(=\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^3-4n\right)\)

\(=\left(n-1\right)\left(n+1\right)n\left(n^2-4\right)\)

\(=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n-2\right)\left(n+2\right)\)

Sắp xếp lại cho trật tự: \(\left(n-2\right)\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)

Dễ thấy đẳng thức trên chia hết cho 5

Mà ta có: \(n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮3\)

Và \(\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮4\)

Và tích của hai số bất kì cũng chia hết cho 2

Vậy đẳng thức trên chia hết cho 3.4.2.5=120

Cậu cuối bn chứng minh cách tương tự. :)

Bình luận (0)
NU
6 tháng 8 2018 lúc 10:57

Mik cảm ơn bn nhìu nha!!!!^-^!!!

Bình luận (0)
NM
Xem chi tiết
PA
7 tháng 8 2015 lúc 10:25

3^n+3+3^n+1+2^n+3+2^n+2 chia hết cho 6

=3^n.30+2^n.12

Suy ra 3^n+3+3^n+1+2^n+2^n+2 chia hết cho 6

nhớ tích đúng cho mình nha

Bình luận (0)
DH
7 tháng 8 2015 lúc 17:14

http://olm.vn/hoi-dap/question/160314.html

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
OY
29 tháng 10 2021 lúc 18:13

B

Bình luận (0)
GL
29 tháng 10 2021 lúc 18:14

B.n=5

Bình luận (0)
CP
29 tháng 10 2021 lúc 18:16

B

Bình luận (0)
DH
Xem chi tiết
YC
Xem chi tiết
DM
5 tháng 3 2016 lúc 13:45

>

>

<

<

điền vào theo thứ tự nha bạn!

Bình luận (0)
YC
5 tháng 3 2016 lúc 13:50

làm hộ mk đi

Bình luận (0)
YC
5 tháng 3 2016 lúc 13:52

làm và diễn giải giúp mk nhé. Cầu xin đó...

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
TH
14 tháng 2 2016 lúc 16:04

bai toan nay kho quá

Bình luận (0)
NA
Xem chi tiết
DT
13 tháng 12 2023 lúc 6:50

Theo bài ra, suy ra : N + 1 chia hết cho cả 2, 3, 7 và 11

Do N là số dương nhỏ nhất 

Nên N + 1 thuộc BCNN(2,3,7,11) 

Mà BCNN(2,3,7,11) = 2.3.7.11 = 462

Hay N+1 = 462

=> N = 461

Bình luận (0)
NU
13 tháng 12 2023 lúc 20:53

Theo bài ra, suy ra : N + 1 chia hết cho cả 2, 3, 7 và 11

Do N là số dương nhỏ nhất 

Nên N + 1 thuộc BCNN(2,3,7,11) 

Mà BCNN(2,3,7,11) = 2.3.7.11 = 462

Hay N+1 = 462

=> N = 461

Bình luận (0)