Cho hai điện trở R 1 = 5 Ω , R 2 = 1 Ω mắc nối tiếp với nhau. Tính điện trở tương đương R 12 .
A. 6 Ω
B. 21 Ω
C. 3 Ω
D. 4 Ω
Một nguồn điện có suất điện và điện trở trong là E = 6 V, r = 1 Ω . Hai điện trở R 1 = 2 Ω , R 2 = 3 Ω mắc nối tiếp với nhau rồi mắc với nguồn điện trên thành mạch kín. Hiệu điện thế hai đầu R 1 bằng
A. 1 V
B. 2 V
C. 6 V
D. 3 V
Một dây hợp kim có điện trở là R = 5 Ω được mắc vào hai cực của một pin điện hoá có suất điện động và điện trở trong là E = 1,5 V, r = 1 Ω . Điện trở của các dây nối là rất nhỏ. Tính nhiệt lượng toả ra ở điện trở R trong khoảng thời gian đã cho trên đây.
Nhiệt lượng toả ra ở điện trở R khi đó là : Q = 93,75 J.
cho R1 = 20Ω, R2 =30Ω , R3= 40Ω; mắc nối tiếp vào đoạn mạch AB, cường độ dòng điện qua đoạn mạch là 0.2A. Tính:
a) Điện trở tương đương của đoạn mạch
b) hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạchAB
c) Hiệu Điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở
a) Điện trở tương đương đoạn mạch :
\(R = R_1 + R_2 + R_3 = 20 + 30 + 40 = 90 (\Omega) \quad\)
b) Hiệu điện thế giữa hai đầu AB :
\(U = IR = 0,2 \cdot 90 = 18 (V) \quad\)
c) Do \(R_1 \; nt \; R_2 \; nt \; R_3\) nên \(I_1 = I_2 = I_3 = I = 0,2 (A) \quad\)
Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở :
\(U_1 = I_1 R_1 = 0,2 \cdot 20 = 4 (V) \quad\)
\(U_2 = I_2 R_2 = 0,2 \cdot 30 = 6 (V) \quad\)
\(U_3 = I_3 R_3 = 0,2 \cdot 40 = 8 (V) \quad\)
Cho hai điện trở R 1 v à R 2 ( R 1 > R 2 ) . Khi mắc hai điện trở nối tiếp thì điện trở tương đương là 9 Ω, khi mắc chúng song song thì điện trở tương đương là 2 Ω. Mắc R 1 vào nguồn có suất điện động E và điện trở trong r thì dòng qua nó là 1 A. Mắc R 2 vào nguồn trên thì dòng qua nó là 1,5 A. Giá trị của E và r lần lượt là
A. 6 V và 1 Ω.
B. 9 V và 3 Ω.
C. 9 V và 1 Ω.
D. 6 V và 3 Ω.
Một dây hợp kim có điện trở là R = 5 Ω được mắc vào hai cực của một pin điện hoá có suất điện động và điện trở trong là E = 1,5 V, r = 1 Ω . Điện trở của các dây nối là rất nhỏ. Tính lượng hoá năng được chuyển hoá thành điện năng trong 5 phút.
Cường độ dòng điện chạy trong mạch là : I = 0,25 A.
Lượng hoá năng được chuyển hoá thành điện năng khi đó là :
A h o á = EIt = 112,5 J
Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều 100 V – 50 Hz. Mạch AB gồm cuộn dây có điện trở thuần 20 Ω có cảm kháng 60 Ω mắc nối tiếp với tụ điện có dung kháng 20 Ω rồi mắc nối tiếp với điện trở R. Nếu công suất tiêu thụ R là 40 W thì R bằng
A. 5 Ω.
B. 100 Ω hoặc 200 Ω.
C. 15 Ω hoặc 100 Ω.
D. 20 Ω.
Chọn B
P R = U 2 ( R + r ) 2 + ( Z L - Z C ) 2 R
R =100Ω hoặc 200Ω
Mắc hai cực của một nguồn điện không đổi có suất điện động 6,0 V và điện trở trong 0,5 Ω vào hai đầu một điện trở R = 3,5 Ω để tạo thành mạch kín. Bỏ qua điện trở các dây nối. Tính nhiệt lượng toả ra trên điện trở R trong 1 phút.
Cường độ dòng điện chạy trong mạch:
\(I=\dfrac{E}{R+r}=\dfrac{6}{3,5+0,5}=1,5A\)
Nhiệt lượng toả ra trên điện trở R trong 1 phút:
\(Q=I^2Rt=1,5^2\cdot3,5\cdot60=473J\)
Bài tập 1: Điện trở R = 8 Ω mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế 12V thì cường độ dòng điện chạy qua điện trở:
…………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………….
Bài tập 2: Cho hai điện trở R1 = 15Ω và R2 = 45Ω được mắc nối tiếp nhau. Điện trở tương R12 của đoạn mạch có giá trị là: …
Rtd = R1 + R2 = 15+45=60 ………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………..
Bài tập 3: Đặt hiệu điện thế U= 9V vào hai đầu một điện trở R thì cường độ dòng điện qua nó là 0,2A. Nếu hiệu điện thế tăng đến 36V thì cường độ dòng điện lúc này là bao nhiêu:
…………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………….
Bài tập 4: Một dây dẫn khi mắc vào hiệu điện thế 12V thì cường độ dòng điện qua dây dẫn là 0,75A. Dây dẫn ấy có điện trở là
Bài 1:
\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{12}{8}=1,5\left(A\right)\)
Bài 2:
\(R_{12}=R_1+R_2=15+45=60\left(\Omega\right)\)
Bài 3:
\(\dfrac{I_1}{I_2}=\dfrac{U_1}{U_2}\Rightarrow I_2=\dfrac{I_1.U_2}{U_1}=\dfrac{0,2.36}{9}=0,8\left(A\right)\)
Bài 4:
\(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{12}{0,75}=16\left(\Omega\right)\)
Bài tập 1: Điện trở R = 8 Ω mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế 12V thì cường độ dòng điện chạy qua điện trở:
\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{12}{8}=1,5\left(A\right)\)
Bài tập 2: Cho hai điện trở R1 = 15Ω và R2 = 45Ω được mắc nối tiếp nhau. Điện trở tương R12 của đoạn mạch có giá trị là: …
\(R_{td}=R_1+R_2=15+45=60\left(\Omega\right)\)
Bài tập 3: Đặt hiệu điện thế U= 9V vào hai đầu một điện trở R thì cường độ dòng điện qua nó là 0,2A. Nếu hiệu điện thế tăng đến 36V thì cường độ dòng điện lúc này là bao nhiêu:
\(\dfrac{U1}{U2}=\dfrac{I1}{I2}\Rightarrow I2=\dfrac{U2.I1}{U1}=\dfrac{36.0,2}{9}=0,8\left(A\right)\)
Bài tập 4: Một dây dẫn khi mắc vào hiệu điện thế 12V thì cường độ dòng điện qua dây dẫn là 0,75A. Dây dẫn ấy có điện trở là:
\(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{12}{0,75}=16\left(\Omega\right)\)
Một bình điện phân dung dịch CuSO4 có anốt làm bằng đồng, điện trở của bình điện phân R = 8 ( Ω ), được mắc vào hai cực của bộ nguồn gồm 3 nguồn mắc nối tiếp, mỗi nguồn có suất điện động là 3V, điện trở trong r =1/3 ( Ω ). Khối lượng Cu bám vào catốt trong thời gian 5 h có giá trị là.
A. 5 (g).
B. 10,5 (g).
C. 5,97 (g).
D. 11,94 (g).
Chọn C
Các nguồn mặc nối tiếp nhau nên: E b =3.3=9V; r b =3.1/3=1W
I=E/(R+ r b )=9/(8+1)=1A
Khối lượng của đồng tại Catot:
Một dây hợp kim có điện trở là R = 5 Ω được mắc vào hai cực của một pin điện hoá có suất điện động và điện trở trong là E = 1,5 V, r = 1 Ω . Điện trở của các dây nối là rất nhỏ. Giải thích sự khác nhau giữa các kết quả tính được ở câu a và b trên đây.
Lượng hoá năng Ahóa được chuyển hoá thành điện năng và bằng nhiệt lượng Q toả ra ở điện trở R và ở trong nguồn do điện trở trong r. Vì vậy Q chỉ là một phần của A h o á