Những câu hỏi liên quan
HL
Xem chi tiết
VN
4 tháng 3 2019 lúc 13:45

Đáp án D

f = qvB = 3,2. 10 - 19 .1,25. 10 7 .1,3 = 5,2. 10 - 12  N

Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
HM
5 tháng 11 2023 lúc 12:09

Vector cường độ điện trường hướng từ trên xuống dưới ngược chiều với Oy nên hình chiếu trên phương Oy sẽ có giá trị âm.

Lực điện tác dụng lên ion âm chiếu trên phương Oy có giá trị bằng: F = -qE

- Phương trình chuyển động theo phương Ox: x = v0.t (1)

- Phương trình chuyển động theo phương Oy: y =\(\frac{1}{2}{a_y}{t^2} = \frac{1}{2}\frac{F}{m}{t^2} =  - \frac{1}{2}\frac{{qE}}{m}{t^2}\) (2)

Từ (1) và (2) ta thu được phương trình quỹ đạo của chuyển động: \(y =  - \frac{1}{2}\frac{{qE}}{m}{\left( {\frac{x}{{{v_0}}}} \right)^2}\)với v0 = 20 m/s đến 40 m/s.

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NS
23 tháng 1 2017 lúc 12:49

Đáp án B.

Dung dịch X không chứa ion CO32- (vì H+ + CO32- ® CO2 + H2O)

Dung dịch Y không chứa ion Mg2+ (vì Mg2+ + CO32- ® MgCO3)

Dung dịch Y các ion K+, NH4+, CO32-, Cl- (theo định luật BTĐT) Þ mY = 22,9 (g)

Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
H9
17 tháng 8 2023 lúc 5:50

Tham khảo:

Tạo ra một chùm ion gồm các ion có khối lượng và điện tích khác nhau.

Đưa chùm ion vào trong một khu vực có trường điện đều

Các ion trong chùm bị tác động bởi lực điện và di chuyển theo hướng của lực điện mạnh nhất.Sử dụng một loạt các trường điện với độ mạnh khác nhau để tác động lên chùm ion.

Các ion sẽ bị tách riêng và di chuyển theo hướng của lực điện mạnh nhất tương ứng với trường điện đó.

Sau khi đi qua các trường điện khác nhau, các ion sẽ được tách riêng và thu thập ở các vị trí khác nhau.Sử dụng các phương pháp phân tích khác nhau để xác định và đo lường các ion đã được tách riêng, chẳng hạn như phổ khối lượng (mass spectrometry).

Vẽ sơ đồ giải thích cách dùng lực điện để tách riêng các ion trong một chùm gồm các ion có khối lượng và điện tích khác nhau.

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NS
25 tháng 8 2018 lúc 3:19

Chọn B.

Dung dịch X không chứa ion CO32- (vì H+ + CO32- ® CO2 + H2O)

Dung dịch Y không chứa ion Mg2+ (vì Mg2+ + CO32- ® MgCO3)

Dung dịch Y các ion K+, NH4+, CO32-, Cl- (theo định luật BTĐT) Þ mY = 22,9 (g)

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
21 tháng 7 2019 lúc 12:59

Xét sự cân bằng của một ion âm. Cường độ của lực đẩy giữa hai ion âm của lực hút giữa ion dương và ion âm

Vì F đ  =  F h , nên |q| = 4e. Kết quả là q = - 4e.

Bình luận (0)
EN
Xem chi tiết
HL
Xem chi tiết
VN
30 tháng 6 2018 lúc 4:43

Đáp án D

Trong trạng thái cân bằng , những lực điện tác dụng lên mỗi ion cân bằng lẫn nhau. Điều đó có nghĩa là tất cả các lực phải có cùng một giá hay ba ion phải nằm trên cùng một đường thẳng, Mặt khác hai ion âm phải nằm đối xứng với nhau ở hai bên ion dương thì lực điện do chúng tác dụng lên ion dương mới có thể cân bằng nhau

Xét sự cân bằng của một ion âm. Cường độ của lực đẩy giữa hai ion âm  

 của lực hút giữa ion dương và ion âm 

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
1 tháng 3 2017 lúc 14:40

Đáp án D

Để hệ nằm cân bằng thì ba ion nằm trên đường thẳng, ion dương cách đều hai ion âm như hình vẽ và lực tác dụng lên mỗi ion âm phải cân bằng nhau

Bình luận (0)