Câu lệnh nào dưới đây đưa dòng chữ: “HELLO PASCAL” ra màn hình:
A. write(‘HELLO PASCAL’);
B.writeln(‘HELLO PASCAL’);
C. write(HELLO PASCAL);
D. writeln(‘HELLO PASCAL’)
Câu lệnh nào dưới đây đưa dòng chữ: “XIN CHAO” ra màn hình:
A. writeln(XIN CHAO);
B. write(‘XIN CHAO’);
C. writeln(XIN CHAO);
D. write(‘XIN CHAO’)
Câu lệnh nào dưới đây đưa dòng chữ: “GOOD LUCK” ra màn hình:
A. write(‘GOOD LUCK’);
B. writeln(GOOD LUCK);
C. write(‘GOOD LUCK’);
D. writeln(‘GOOD LUCK’)
Câu lệnh nào dưới đây đưa dòng chữ: “NHAP BAN KINH, R=” ra màn hình:
A. write(‘NHAP BAN KINH, R=’);
B. writeln(NHAP BAN KINH, R=);
C. write(‘NHAP BAN KINH, R=’);
D. writeln(‘NHAP BAN KINH, R=’)
Câu 1: Trong các tên dưới đây, tên hợp lệ trong Pascal là:
A. @khoi 8. B. Ngay_20_11. C. 14tuoi. D. Begin.
Câu 2 : Lệnh Write tương tự như lệnh Writeln nhưng
A. Không đưa con trỏ xuống đầu dòng tiếp theo. D. Bỏ trong dấu ngoặc kép.
B. Đưa con trỏ xuống đầu dòng tiếp theo. C. Bỏ trong dấu ngoặc đơn.
Câu 3: Đại lượng được đặt tên dùng để lưu trữ dữ liệu, có giá trị không đổi trong suốt quá trình thực hiện chương trình được gọi là:
A. Tên. B. Từ khoá. C. Biến. D. Hằng.
Câu 4: Tính giá trị cuối cùng của c, biết rằng; a:= 3; b:= 5; a:= a + b; c:= a+b;
A. c= 8; B. c=3; C. c= 5; D. c= 13;
Câu 5: Sau câu lệnh x := 15 mod 2 ; Giá trị của biến x là:
A. 7 B. 6 C. 7.5 D. 1
Câu 6: Hãy cho biết giá trị của biến X bằng bao nhiêu sau khi thực hiện câu lệnh:
if (45 mod 3 ) = 0 then X :=X+2; ( Biết rằng trước đó giá trị của biến X = 5)
A.5 B. 9 C. 7 D. 11
Câu 7: Ta có 2 lệnh sau: x:= 8;
if x>5 then x := x +1; Giá trị của x là bao nhiêu:
A. 5 B. 9 C. 8 D. 6
Câu 8 : Câu lệnh điều kiện dạng đầy đủ là:
A. If <điều kiện> then <câu lệnh 1>; Else <câu lệnh 2>;
B. If <điều kiện> then <câu lệnh>;
C. If <điều kiện> then <câu lệnh 1>, <câu lệnh 2>;
D. If <điều kiện> then <câu lệnh 1> Else <câu lệnh 2>;
Trong NNLT Pascal câu lệnh Write( ‘5 x 4 = ‘ , 5*4 ) ; viết gì ra màn hình là :
A. 5 x 4 = 20
B. 5 x 4 = 5*4
C. 20 = 5 * 4
D. 20 = 20
Câu 1: Để ngăn cách giữa câu lệnh trong lập trình pascal: chấm phẩy (;), chấm (.), 2 chấm (:), phẩy (,)
Câu 2: Viết câu lệnh đưa ra màn hình thông báo: Khong duoc dot Phao!
Câu 3: Viết câu lệnh đưa ra kết quả chu vi c của hình thang
1: ;
2: write('Khong duoc dot Phao!');
3: write(c);
Trong Logo, để đưa được dòng chữ sau lên màn hình, em sử dụng câu lệnh nào dưới đây?
A. RT 90 LABEL [The gioi Logo]
B. LT 90 LABEL [The gioi Logo]
C. LABEL “The gioi Logo”
D. LABEL [The gioi Logo]
Trong Logo, để đưa được dòng chữ sau lên màn hình, em sử dụng câu lệnh nào dưới đây?
A. RT 90 LABEL [The gioi Logo]
B. LT 90 LABEL [The gioi Logo]
C. RT 45 LABEL [The gioi Logo]
D. LT 45 LABEL [The gioi Logo]
Trong Logo, để đưa được dòng chữ sau lên màn hình, em sử dụng câu lệnh nào dưới đây?
A. RT 90 LABEL [The gioi Logo]
B. LT 45 LABEL “The gioi Logo”
C. LT 90 LABEL [The gioi Logo]
D. RT 45 LABEL “The gioi Logo”