1. Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố (có số hiệu nguyên tử từ 1 đến 20).
Viết cấu hình electron của các nguyên tố có số hiệu nguyên tử từ 1 đến 20.
Z = 1: 1s1
Z = 2: 1s2
Z = 3: 1s22s1
Z = 4: 1s22s2
Z = 5: 1s22s22p1
Z = 6: 1s22s22p2
Z = 7: 1s22s22p3
Z = 8: 1s22s22p4
Z = 9: 1s22s22p5
Z = 10: 1s22s22p6
Z = 11: 1s22s22p63s1
Z = 12: 1s22s22p63s2
Z = 13: 1s22s22p63s23p1
Z = 14: 1s22s22p63s23p2
Z = 15: 1s22s22p63s23p3
Z = 16: 1s22s22p63s23p4
Z = 17: 1s22s22p63s23p5
Z = 18: 1s22s22p63s23p6
Z = 19: 1s22s22p63s23p64s1
Z = 20: 1s22s22p63s23p64s2
Tổng số hạt proton, notron và electron trong nguyên tử của một nguyên tố là 58
a, Xác định nguyên tử khối
b, Viết cấu hình electron nguyên tử của một nguyên tố đó
( Cho biết : Các nguyên tố có số hiệu nguyên tử từ 2 đến 82 trong bảng tuần hoàn thì 1 ≤ N/Z ≤ 1,5 )
Tổng số hạt proton, notron và electron trong nguyên tử của một nguyên tố là 13.
Viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố đó.
(Cho biết: các nguyên tố có số hiệu nguyên từ từ 2 đến 82 trong bảng tuần hoàn thì)
Z = 4 nên có cấu hình electron : 1s22s2.
Viết cấu hình electron nguyên tử các nguyên tố có số electron từ 1 đến 10
Tổng số hạt proton, notron và electron trong nguyên tử của một nguyên tố là 13.
a) Xác định nguyên tử khối.
b) viết cấu hình electron nguyên tử nguyên tố đó.
Cho biết : Các nguyên tố có số hiệu nguyên tử từ 2 đến 82 trong bảng tuần hoàn thì 1<=\(\frac{N}{Z}\)<=1,5
HD: Cách 1:
a) Tổng số hạt là 13 nên số e = số proton = [13/3] (lấy phần nguyên) = 4. Như vậy số hạt notron = 13 - 2.4 = 5 hạt.
Suy ra số khối A = N + Z = 5 + 4 = 9 (Be).
b) 1s22s2.
Cách 2:
Gọi Z, N tương ứng là số hạt proton và notron của nguyên tố X. Ta có: 2Z + N = 13. Suy ra N = 13 - 2Z thay vào biểu thức 1 <= N/Z <= 1,5 thu được:
3,7 <= Z <= 4,3 mà Z nguyên nên Z = 4 (số hạt proton = số hạt electron), số hạt notron N = 13 - 2.4 = 5 hạt.
cho em hỏi làm sao sát định dc nguyên tử nguyên tố đố là bền không phóng xạ vậy
Phần 2. Bài tập tự luận
Dạng 1. Viết cấu hình electron nguyên tử, xác định vị trí của nguyên tố trong BTH
Câu 1. Viết cấu hình electron nguyên tử, xác định vị trí của chúng trong bảng tuần hoàn và dự đoán tính chất của các nguyên tố có số hiệu nguyên tử sau:
a. Mg (Z = 12) b. Al (Z = 13) c. S (Z = 16) d. Ar (Z = 18).
Câu 2. Cho các nguyên tố M (Z = 11), X (Z = 17), Y (Z = 9) và R (Z = 19).
a. Viết cấu hình electron và xác định vị trí của các nguyên tố trên trong bảng tuần hoàn.
b. Sắp xếp các nguyên tố trên theo chiều tăng dần độ âm điện và giải thích.
Dạng 3: Tìm tên kim loại dựa vào phương trình hóa học
Câu 3. Xác định hai kim loại cần tìm trong các trường hợp sau:
a. Cho 6 gam hỗn hợp hai kim loại thuộc nhóm IA và hai chu kì kế tiếp tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thấy thoát ra 2,24 lít khí H2 (ở đktc).
b. Cho 6,4 gam hỗn hợp 2 kim loại nhóm IIA, thuộc 2 chu kì liên tiếp tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu được 4,48 lít khí H2 (đktc).
Tổng số hạt proton, notron và electron trong nguyên tử của một nguyên tố Z là 24( Cho biết các nguyên tố có số hiệu nguyên tử từ 2- 82 trong bảng tuần hoàn thì : 1≤N/Z≤1,5
a. Tính số hạt proton, notron và electron trong nguyên tử Z
b. Viết cấu hình electron nguyên tử của Z
Ta có: \(1\le\dfrac{N}{Z}\le1,5\)
\(\Rightarrow Z\le N\le1,5Z\)
\(\Rightarrow3Z\le2Z+N\le3,5Z\)
Vậy ta có : \(3Z\le24\le3,5Z\)
=> \(6,86\le Z\le8\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}Z=7\left(N\right)\\Z=8\left(O\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}N=10\\N=8\end{matrix}\right.\)
Mà theo đề bài : \(1\le\dfrac{N}{Z}\le1,5\)
=> Chỉ có O thỏa mãn
=> Z là O , số P= số E =8 , N=8
b) Cấu hình E: 1s22s22p4
Xác định số hiệu và viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố X từ các cơ sở sau:
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron ở các phân lớp s là 7, tổng số electron ở các phân lớp d là 7
Cấu hình: 1s22s22p63s23p63d74s1
=> Z= 26 (Sắt - Fe)
Cấu hình: 1s22s22p63s23p63d74s1
-> Z = 26 (Fe)
cho mình hỏi bài này làm sao vậy
Bài 1 : nguyên tử X có tổng số hạt các loại là 28 hạt . Số notron nhiều hơn số proton 1 hạt
a) xác định số hạt mỗi loại ?
b) tính số khối của hạt nhân nguyên tử X
c) viết cấu hình electron nguyên tử
d) nguyên tố X thuộc loại nguyên tố nào ( kim loại , phi kim , khí hiếm ) ?.
Bài 2 : nguyên tử của nguyên tố B có tổng số các hạt cấu tạo là 93 . Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là 23 hạt .Xác định số hiệu nguyên tử của nguyên tố và viết cấu hình electron nguyên tử của nó .
Bài 3 : nguyên tử của nguyên tố A có tổng số các hạt cấu tạo là 40 . Xác định số hiệu nguyên tử của nguyên tố và viết cấu hình electron nguyên tử của nó .
ta co p+e+n=93 mà p=e=z => 2z+n=93
2z-n=23 ( vì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt ko mang điện là 23)
tu 2 pt trên ta có z =29,,n=35
=> số hiệu nguyên tử của B = Z = 29
cấu hình electron
\(1s^22s^22p^63s^23p^64s^23d^9\)
đối với các dạng bài này , bạn cần nhớ kiến thức như sau :
Tổng số hạt trong nguyên tử = 2p + n ( gồm có 3 loại hạt : n , p, e trong đó p=e)
số hạt mang điện là 2p
số hạt không mang điện là n
số hiệu nguyên tử là Z= p = e = số thứ tự nhóm .
Sau khi xác định được p ,, tức là cũng xác định được e thì
cấu hình viết theo dãy trật tự các mức năng lượng
1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d10 4p6 5s2 4d10.......
Các nguyên tử có 1, 2, 3e ở lớp ngoài cùng là các nguyên tử kim loại, trừ H, He và B.Các nguyên tử có 5, 6, 7e ở lớp ngoài cùng thường là các nguyên tố phi kim. Các nguyên tử có 4e ở lớp ngoài cùng có thể là nguyên tử kim loại hoặc phi kim
bài 1 : a/
tacó p+e+n=28
<=> z+z+n=28
> 2z+n=28 1
vì n lớn hơn p là 1 nên ta có pt:
n-z=1hay -z+n=1 2
từ 1 và 2 ta có hệ phương trình
2z+n=28
-z+n=1
=>z= 9,n=10
b/ số khối A = Z + N = 9 + 10 = 19
c/ Cấu hình electron nguyên tử :\(1s^22s^22p^63s^23p^64s^1\)
d/ Nguyên tố X là kim loại cụ thể ở đây là Kali