Để hòa tan hoàn toàn 1,3 gam kẽm thì cần 14,7 gam dung dịch H 2 S O 4 20%. Khi phản ứng kết thúc khối lượng hiđro thu được là
A. 0,03 gam
B. 0,06 gam
C. 0,04 gam
D. 0,02 gam
Cho 1,3 gam kẽm phản ứng với 14,7 gam dung dịch H 2 SO 4 20%. Khi phản ứng kết thúc khối lượng khí thoát ra là:
A. 0,03 gam
B. 0,06 gam
C. 0,04 gam
D. 0,02 gam
Hòa tan hoàn toàn 5,91 gam NaCl và KBr vào 100 ml dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2 0,1M và AgNO3 a mol/l, thu được 11,38 gam kết tủa. Cho miếng kẽm vào dung dịch Y, sau khi phản ứng xong lấy miếng kẽm ra khỏi dung dịch, thấy khối lượng miếng kẽm tăng 1,1225 gam. Giá trị của a là:
A. 0,85
B. 0,5
C. 0,775
D. 0,7
Đáp án A
Khi cho kẽm vào dung dịch Y, sau khi phản ứng xong thì thấy khối lượng thanh kẽm tăng nên trong Y phải có ion Ag+. Do AgNO3 dư nên đặt
Câu 2. Hòa tan hoàn toàn 1,6 gam CuO trong 100 gam dung
dịch H2SO4 20%. Viết PTHH phản ứng xảy ra. Tính nồng độ %
của các chất trong dung dịch thu được.
Câu 3. Để hòa tan hoàn toàn 2,4 gam một oxit kim loại hóa trị
II cần dùng 10 gam dung dịch HCl 21,9%. Hỏi đó là oxit của
kim loại nào?
Câu 3 :
\(n_{HCl}=\dfrac{10\cdot21.9\%}{36.5}=0.06\left(mol\right)\)
\(AO+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2O\)
\(0.03........0.06\)
\(M=\dfrac{2.4}{0.03}=80\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(\Rightarrow A=64\)
\(CuO\)
Câu 2 :
$n_{CuO} = \dfrac{1,6}{80} = 0,02(mol)$
$n_{H_2SO_4} = \dfrac{100.20\%}{98} = \dfrac{10}{49}$
$CuO + H_2SO_4 \to CuSO_4 + H_2O$
$n_{CuO} < n_{H_2SO_4}$ nên $H_2SO_4 dư
Theo PTHH :
$n_{CuSO_4} = n_{H_2SO_4\ pư} = n_{CuO} = 0,02(mol)$
$m_{dd} = 1,6 + 100 = 101,6(gam)$
Vậy :
$C\%_{CuSO_4} = \dfrac{0,02.160}{101,6}.100\% = 3,15\%$
$C\%_{H_2SO_4\ dư} = \dfrac{100.20\% - 0,02.98}{101,6}.100\% = 17,6\%$
CÂU 2
mH2SO4=100.20%=20(g)
nH2SO4=20/98=0,2(mol)
nCuO=1,6/80=0,02(mol)
PTHH : CuO+H2SO4-->CuSO4+H2O(1)
bài 0,02 0,2 0,02 0,02 (mol)
có:0,02/1<0,2/1---->CuO hết,H2SO4 dư
từ pt(1)-->nCuSO4=0,02(mol)--->mCuSO4=0,02.160=3,2(g)
khối lượng dd sau pư là:1,6+100-0,02.18=101,24(g)
-->C%(CuSO4)=3,2/101,24.100%=3,16%
CÂU 3
mHCl=10.21,9%=2,19(g)
-->nHCl=2,19/36,5=0,06(mol)
gọi tên KL là M.MM=M(g/mol)
PTHH: MO+2HCl-->MCl2+H2O(1)
0,03 0,06 (mol)
từ pt 1-->nMO=0,03(mol)
--->MMO=2,4/0,03=80(g/mol)
--->M=80-16=64(g/mol)
--->M là Cu
Nếu cho 1,3(g) kim loại kẽm hòa tan trong dung dịch có chứa 2,94(g) H2SO4 cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Hãy cho biết chất nào còn dư và dư bao nhiêu gam?
nZn = 1,3/65 = 0,02 (mol)
nH2SO4 = 2,94/98 = 0,03 (mol)
PTHH: Zn + H2SO4 -> ZnSO4 + H2
LTL: 0,2 < 0,3 => H2SO4 dư
nH2SO4 (p/ư) = 0,2 (mol)
mH2SO4 (dư) = (0,3 - 0,2) . 98 = 9,8 (g)
Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 13 gam kẽm và 5,6 gam sắt trong dung dịch H2SO4 loãng dư thì khối lượng dung dịch sau phản ứng thay đổi như thế nào?
A. tăng 18,6 gam.
B. giảm 0,6 gam.
C. tăng 18 gam.
D. giảm 18,6 gam.
Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 13 gam kẽm và 5,6 gam sắt trong dung dịch H2SO4 loãng dư thì khối lượng dung dịch sau phản ứng thay đổi như thế nào?
A. tăng 18,6 gam.
B. giảm 0,6 gam.
C. tăng 18 gam.
D. giảm 18,6 gam.
Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 13 gam kẽm và 5,6 gam sắt trong dung dịch H2SO4 loãng dư thì khối lượng dung dịch sau phản ứng thay đổi như thế nào?
A. tăng 18,6 gam
B. giảm 0,6 gam
C. tăng 18 gam
D. giảm 18,6 gam
Chọn C
H2SO4 loãng dư Þ nZn + nFe = 0,3 = nH2 (phản ứng hoàn toàn)
Þ Dm = 13 + 5,6 — 0,3.2 = +18 Þ Tăng 18 gam
Nung 5,6 gam bột sắt và 13 gam kẽm với một lượng dư bột lưu huỳnh, sau phản ứng thu được rắn X. Hòa tan hoàn toàn X trong dung dịch axit clohidric thu được khí Y. Dẫn khí Y vào V lit dung dịch CuSO4 dư, sau phản ứng hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Gía trị của m là:
A. 9,6 gam
B. 19,2 gam
C. 18,6 gam
D. 28,8 gam
Hòa tan hoàn toàn 6,5 gam kẽm vào dung dịch có chứa 12,25 gam axit H2SO4 thu được 0,2 gam khí hiđro và muối kẽm sunfat (ZnSO4).
a. Lập PTHH của phản ứng
b. Tính khối lượng muối ZnSO4 thu được. Biết sau phản ứng còn dư 20% lượng axit.