Cho 0,448 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm C 2 H 4 , C 2 H 2 tác dụng hết với dung dịch brom dư, khối lượng brom đã tham gia phản ứng là 4,8 gam. Số mol khí C 2 H 4 trong hỗn hợp ban đầu là
A. 0,02.
B. 0,01.
C. 0,015.
D. 0,005.
Đun nóng hỗn hợp khí gồm 0,06 mol C2H2 và 0,04 mol H2 với xúc tác Ni, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn toàn bộ hỗn hợp Y lội từ từ qua bình đựng dung dịch brom (dư) thì còn lại 0,448 lít hỗn hợp khí Z (ở đktc) có tỉ khối so với O2 là 0,5. Khối lượng bình dung dịch brom tăng là
Theo định luật BTKL ta có :
\(m_{C_2H_2}+m_{H_2}=m+m_y\)
\(\Rightarrow0,06.26+0,04.2=m+0,02.0,5.32\)
\(\Rightarrow m=1,32g\)
đốt cháy 3,36 lít hỗn hợp gồm c 2 H 6 và c 3 h 4 cần dùng 61,6 lít không khí (biết VO2 chiếm 20% thể tích không khí) các khí ở đktc. a, tính tỷ lệ phần trăm thể tích mỗi khí b, hỗn hợp khí trên làm mất màu bao nhiêu gam dung dịch Brom 8%
a, \(V_{O_2}=61,6.20\%=12,32\left(l\right)\Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{12,32}{22,4}=0,55\left(mol\right)\)
PT: \(2C_2H_6+7O_2\underrightarrow{t^o}4CO_2+6H_2O\)
\(C_3H_4+4O_2\underrightarrow{t^o}3CO_2+2H_2O\)
Ta có: \(n_{C_2H_6}+n_{C_3H_4}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\left(1\right)\)
Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{7}{2}n_{C_2H_6}+4n_{C_3H_4}=0,55\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{C_2H_6}=0,1\left(mol\right)\\n_{C_3H_4}=0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%V_{C_2H_6}=\dfrac{0,1.22,4}{3,36}.100\%\approx66,67\%\\\%V_{C_3H_4}\approx33,33\%\end{matrix}\right.\)
b, \(C_3H_4+2Br_2\rightarrow C_3H_4Br_4\)
Ta có: \(n_{Br_2}=2n_{C_3H_4}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Br_2}=0,1.60=16\left(g\right)\Rightarrow m_{ddBr_2}=\dfrac{16}{8\%}=200\left(g\right)\)
Cứu mình với ạ 😭😭. Đang cần gấp
a) Tính tỷ lệ phần trăm có thể phân bổ cho mỗi khí:
Ta có số mol khí của C2H6:
n(C2H6) = V(C2H6)/V(M)
n(C2H6) = 3,36/22,4 = 0,15 mol
Ta có số mol khí của C3H4:
n(C3H4) = V(C3H4)/V(M)
n(C3H4) = 3,36/22,4 = 0,15 mol
Do đó, Tỷ lệ phần trăm có thể tích cho mỗi khí là:
V(M) là khối lượng mol của hỗn hợp khí (đã được tính ở bước trước).
b) Giả sử dung dịch brom 8% là dung dịch brom trong nước có nhiệt độ 8% theo khối lượng. Dung dịch này có khả năng tác dụng với các hợp chất hữu cơ, trong đó có hidrocacbon không no và không.
Phản ứng của Br2 trong dung dịch brom với hidrocacbon không có dạng:
Br2 + C2H6 → 2 HBr + C2H4
Vì cân bằng nhiệt độ mol không khí đã biết rằng, Tỷ lệ phần trăm khối lượng của O2 trong không khí là 0, 20 * 32 g = 6,4 g.
Tính lượng brom cần để phản ứng với C2H4 trong 3,36 lít hỗn hợp:
n(C2H4) = n(C3H4) * (2 mol C2H4 / 3 mol C3H4) = 0,15 * (2/3) = 0,1 mol
Theo phương trình trên 1 mol C2H4 tác dụng với 1 mol Br2
Cần dùng n(Br2) = n(C2H4) = 0,1 mol brom trong phản ứng này.
Do đó, khối lượng brom cần sử dụng là m = n(Br2) * M(Br2) = 0,1 * 159,8 g/mol = 15,98 g brom
Do đó hỗn hợp khí trên làm mất màu 15,98 g dung dịch brom 8%.
Thể tích (đktc) của một hỗn hợp khí gồm 0,44g CO2; 0,32g O2 và 0,28g N2 là: A. 0,672 lít B. 0,448 lít C. 0,336 lít D. 0,224 lít
\(n_{CO_2}=\dfrac{0,44}{44}=0,01\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{0,32}{32}=0,01\left(mol\right)\)
\(n_{N_2}=\dfrac{0,28}{28}=0,01\left(mol\right)\)
=> Vhh = (0,01+0,01+0,01).22,4 = 0,672(l)
=> A
Ở đktc 8,96 lít hỗn hợp khí gồm CH4 và C2H2 có tỉ khối so với H2 bằng 11,75.
a,Tính % thể tích mỗi khí trong hỗn hợp trên
b,Nếu đốt cháy 1,12 l hỗn hợp khí trên cần bao nhiêu lít khí O2
Biết các khí đo ở đktc và C2H2 khi cháy tạo ra CO2 và hơi nước
Chia hỗn hợp X gồm K, Al, Fe thành hai phần bằng nhau.
Cho phần 1 vào dung dịch KOH dư thu được 0,784 lít khí H2 (đktc).
Cho phần 2 vào một lượng dư H2O, thu được 0,448 lít khí H2 (đktc) và m gam hỗn hợp kim loại Y. Hòa tan hoàn toàn Y vào dung dịch HCl dư, thu được 0,56 lít khí H2 (đktc). Khối lượng (tính theo gam) của K, Al, Fe trong mỗi phần hỗn hợp X lần lượt là
A. 0,39; 0,54; 0,56
B. 0,39; 0,54; 1,40
C. 0,78; 1,08; 0,56.
D. 0,78; 0,54; 1,12
Chia hỗn hợp X gồm K, Al và Fe thành hai phần bằng nhau.
- Cho phần 1 vào dung dịch KOH (dư) thu được 0,784 lít khí H2 (đktc).
- Cho phần 2 vào một lượng dư H2O, thu được 0,448 lít khí H2 (đktc) và m gam hỗn hợp kim loại Y. Hoà tan hoàn toàn Y vào dung dịch HCl (dư) thu được 0,56 lít khí H2 (đktc).
Khối lượng (tính theo gam) của K, Al, Fe trong mỗi phần hỗn hợp X lần lượt là
A. 0,78; 0,54; 1,12
B. 0,39; 0,54; 1,40
C. 0,39; 0,54; 0,56
D. 0,78; 1,08; 0,56
Chia hỗn hợp X gồm K, Al và Fe thành hai phần bằng nhau.
- Cho phần 1 vào dung dịch KOH (dư) thu được 0,784 lít khí H 2 (đktc).
- Cho phần 2 vào một lượng dư H 2 O , thu được 0,448 lít khí H 2 (đktc) và m gam hỗn hợp kim loại Y. Hoà tan hoàn toàn Y vào dung dịch HCl (dư) thu được 0,56 lít khí H 2 (đktc). Tính khối lượng mỗi kim loại trong mỗi phần.
Để đốt cháy hoàn toàn 27,4(l) hỗn hợp khí A gồm CH4,C3H8 và CO ta thu được 51,4(l)CO2 (đktc)
1.Tính % thể tích C3H8 (butan) trong hỗn hợp khí A
2.Hỏi 1 lít hỗn hợp khí A nặng hay nhẹ hơn 1 lít N2
(CHỈ CẦN LÀM CHO MÌNH CÂU 2 THÔI NHEK,CÂU 1 MK BT LM R) THANKS nhiều!!!
Trong 1,68 lít khí ở đktc, hỗn hợp gồm 2 khí là C₂H₄ và C₂H₂ tác dụng hết với dung dịch Brom dư, lượng Brom đã tham gia phản ứng là 16g.
a, Viết PTHH xảy ra.
b, Tính thành phần % thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp.
c, Tính thể tích khí Oxi ở đktc cần dùng để đốt cháy hết hỗn hợp trên.
a) C2H4 + Br2 --> C2H4Br2
C2H2 + 2Br2 --> C2H2Br4
b) Gọi số mol C2H4, C2H2 là a, b (mol)
=> a + b = \(\dfrac{1,68}{22,4}=0,075\left(mol\right)\) (1)
\(n_{Br_2}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)
=> a + 2b = 0,1 (2)
(1)(2) => a = 0,05 (mol); b = 0,025 (mol)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%V_{C_2H_4}=\dfrac{0,05}{0,075}.100\%=66,67\%\\\%V_{C_2H_2}=\dfrac{0,025}{0,075}.100\%=33,33\%\end{matrix}\right.\)
c)
PTHH: C2H4 + 3O2 --to--> 2CO2 + 2H2O
0,05--->0,15
2C2H2 + 5O2 --to--> 4CO2 + 2H2O
0,025-->0,0625
=> VO2 = (0,15 + 0,0625).22,4 = 4,76 (l)
a.b.\(n_{Br_2}=\dfrac{16}{160}=0,1mol\)
\(n_{hh}=\dfrac{1,68}{22,4}=0,075mol\)
Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{C_2H_2}=x\\n_{C_2H_4}=y\end{matrix}\right.\)
\(C_2H_2+2Br_2\rightarrow C_2H_2Br_4\)
x 2x ( mol )
\(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)
y y ( mol )
Ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}22,4x+22,4y=1,68\\2x+y=0,1\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,025\\y=0,05\end{matrix}\right.\)
\(\%V_{C_2H_2}=\dfrac{0,025}{0,075}.100=33,33\%\)
\(\%V_{C_2H_4}=100\%-33,33\%=66,67\%\)
c.
\(2C_2H_2+5O_2\rightarrow\left(t^o\right)4CO_2+2H_2O\)
0,025 0,0625 ( mol )
\(C_2H_4+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2CO_2+2H_2O\)
0,05 0,15 ( mol )
\(V_{O_2}=\left(0,0625+0,15\right).22,4=4,76l\)
Nhiệt phân hoàn toàn 20,2 gam hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 và Fe(NO3)2 thu được hỗn hợp khí X. Dẫn từ từ hỗn hợp khí X vào nước (không có không khí), sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2 lít dung dịch Y và còn 0,448 lít khí (đktc) thoát ra. pH của dung dịch Y là
A. 1,3.
B. 2.
C. 1.
D. 2,3.
Đáp án C
2Cu(NO3)2 → t ° 2CuO + 4NO2↑+ O2↑ (1)
2x →4x → x (mol)
4Fe(NO3)2 → t ° 2Fe2O3 + 8NO2↑ + O2↑ (2)
4y → 8y → y (mol)
4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3 (3)
Ta thấy ở PTHH (1) và (3): nNO2: nO2 = 4: 1
ở PTHH (2) nNO2 : nO2 = 8 : 1
=> số khí thoát ra chính là khí NO2 dư ở PTHH (2)
=> nNO2 = 0,448 : 22,4 = 0,02 (mol)
=> 4y = 0,02 => y = 0,005 (mol)
BTKL: mhh = 188.2x + 180.4y = 20,2
=> x= 0,044 (mol)
=> nHNO3 = 2nCu(NO3)2 + 2nFe(NO3)2 – nNO2 dư = 2. 2.0,044 + 2. 4.0,005 – 0,02 = 0,196 (mol)
=> CM HNO3 = 0,196 : 2 = 0,098 (M)
=> pH = -log [HNO3] = 1