Để viết chương trình giải phương trình bậc nhất có dạng: ax + b = 0 (a#0), em cần phải thực hiện lệnh nhập vào từ bàn phím các biến nào sau đây:
A. readln(a, b, x);
B. readln(a, b);
C. readln(a,x);
D. readln(b, x);
Bài 1:Viết thuật toán và chương trình giải phương trình bậc 2 ax^2+bx+c=0
Bài 2:viết thuật toán và viết chương trình giải phương trình bậc 1 ax+b=0
Bài 2:
Thuật toán:
B1: Nhập a,b
B2: Kiểm tra nếu a=0 và b=0 thì phương trình có vô số nghiệm
B3: Kiểm tra nếu a=0 thì phương trình vô nghiệm
B4: Kiểm tra nếu a khác 0 thì có nghiệm x=-b/a;
Viết chương trình:
Program HOC24;
var a,b: integer;
x: real;
begin
write('Nhap a; b: '); readln(a,b);
if a=0 and b=0 then write('Phuong trinh co vo so nghiem');
if a=0 then write('Phuong trinh vo nghiem');
if a<>0 then write('x=',-b/a:1:2);
readln
end.
Bài 1:
Thuật toán:
B1: Nhập a,b,c
B2: Tính \(\Delta\) = b2-4ac;
B3: Kiểm tra nếu \(\Delta\) >0 phương trình có 2 nghiệm phân biệt
\(x_1=\dfrac{-b+\sqrt{\Delta}\text{ }}{2a}\)
\(x_2=\dfrac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}\)
B4: Kiểm tra nếu \(\Delta\)<0 thì phương trình vô nghiệm
B5: Kiểm tra nếu \(\Delta\)=0 phương trình có 2 nghiệm kép \(x_1=x_2=-\dfrac{b}{2a}\)
Viết chương trình:
Program HOC24;
var a,b,c: integer;
x1,x2: real;
denta: longint;
begin
write('Nhap a; b; c: '); readln(a,b,c);
denta:=b*b-4*a*c;
if denta>0 then
begin
write('x1= ',(-b+sqrt(denta))/(2*a):1:2);
write('x2= ',(-b-sqrt(denta))/(2*a):1:2);
end;
if denta<0 then write('Phuong trinh vo nghiem');
if denta=0 then write('x= ',-b/2*a:1:2);
readln
end.
viết phương trình bật nhất có dạng ax+b=0. viết chương trình nhập vào hai tham số a và b. hãy biện luận theo a, b để biết nghiệm của chương trình
Chương trình giải phương trình bậc nhất ax+b=0. Em hãy xác định biến của chương trình trên là những biến nào? (chọn đáp án đúng nhất)
A. a, b, x C. a, b
B. x D. a, b, 0
Để viết chương trình giải phương trình bậc hai có dạng: ax2 + bx + c=0 (a#0), em cần phải thực hiện lệnh nhập vào từ bàn phím các biến nào sau đây:
A. readln(a, b, c, x1, x2);
B. readln(a, b, c);
C. readln(x1, x2);
D. readln(a, b, c, x);
Sử dụng thủ tục để viết chương trình giải phương trình bậc 2 : ax^2+bx+c
const fi='dulieu.inp'
fo='kq.inp'
var f1,f2:text;
a,b,c,delta:real;
begin
assign(f1,fi); reset(f1);
assign(f2,fo); rewrite(f2);
readln(f1,a,b,c);
delta:=sqr(b)-4*a*c;
if delta<0 then writeln(f2,'Phuong trinh vo nghiem');
if delta=0 then writeln(f2,'Phuong trinh co nghiem kep la: ',-b/(2*a):4:2);
if delta>0 then
begin
writeln(f2,'Nghiem thu nhat la: ',(-b+sqrt(delta))/(2*a):4:2);
writeln(f2,'Nghiem thu hai la: ',(-b-sqrt(delta))/(2*a):4:2);
end;
close(f1);
close(f2);
end.
Với mô tả thuật toán giải phương trình bậc nhất ax + b = 0 ở mục Khởi động, em hãy tạo chương trình Scratch thể hiện thuật toán đó.
Sử dụng khối lệnh if else như sau
Thu được kết quả như sau:
Viết thuật toán giải phương trình bậc nhất ax + b= 0
Thuật toán giải phương trình bậc nhất:
Bước 1: Nhập a, b;
Bước 2: Nếu a = 0, B≠ 0 thì thông báo vô nghiệm rồi kết thúc;
Bước 3: Nếu a = 0, B = 0 thì thông báo phương trình nghiệm đúng với mọi giá trị rồi kết thúc;
Bước 4: Nếu a ≠ 0 thì x = -b/a thông báo phương trinh có nghiệm duy nhất là x rồi kết thúc
1. Thế nào là hai phương trình tương đương? Nêu các quy tắc biến đổi tương đương.
2. Thế nào là phương trình bậc nhất một ẩn? Nêu công thức nghiệm của phương trình bậc nhất một ẩn.
3. Nêu cách giải phương trình đưa được về phương trình dạng ax + b = 0.
1: Hai phương trình gọi là tương đương khi chúng có chung tập nghiệm
2: Phương trình bậc nhất một ẩn là phương trình có dạng ax+b=0(a<>0), với a,b là các số thực
Tham Khao :
1.
a. Định nghĩa: Hai phương trình gọi là tương đương nếu chúng có cùng một tập hợp nghiệm.
b. Hai quy tắc biến đổi tương đương các phương trình:
2.
Phương trình có dạng ax + b = 0, với a và b là hai số đã cho và a ≠ 0, được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn. Ví dụ: Phương trình 5x – 2 = 0 là phương trình bậc nhất ẩn x. Phương trình y – 8 = 4 là phương trình bậc nhất ẩn y.
3.
Để giải các phương trình đưa được về ax+b=0 a x + b = 0 ta thường biến đổi phương trình như sau: + Quy đồng mẫu hai vế và khử mẫu. + Thực hiện phép tính để bỏ dấu ngoặc và chuyển vế các hạng tử để đưa phương trình về dạng ax+b=0 a x + b = 0 hoặc ax=−b a x = − b .