Điền vào chỗ trống (…) trong các câu sau cho thích hợp:
( 3 x + y ) ( 3 x – y ) = … … … - y 2
Điền vào chỗ trống (…) trong các câu sau cho thích hợp:
( x + y ) ( x 2 – x y + y 2 ) = x 3 + … … …
Điền vào chỗ trống (…) trong các câu sau sao cho thích hợp:
x 2 – 9 y 2 = ( x + … ) ( x – … )
Điền vào chỗ trống (…) trong các câu sau sao cho thích hợp:
8 x 3 + 27 = ( … + 3 ) ( 4 x 2 – 6 x + 9 )
Hãy điền một đa thức thích hợp vào các chỗ trống trong mỗi đẳng thức sau:
a) 2 a 3 + 4 a 2 a 2 − 4 = . .. a − 2 với a ≠ ± 2 ;
b) 5 ( x + y ) 3 = 5 x 2 − 5 y 2 . .. với x ≠ y .
Điền vào chỗ trống (…) trong các câu sau cho thích hợp:
4 x 2 – 4 x + 1 = … … … – 1 2
Câu 1. Biểu thức thích hợp phải điền vào chỗ trống (. . .) ; (x-3)(....)=x^3-27
\(\left(x^2+3x+9\right)\left(x-3\right)=x^3-27\)
Câu 1:Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
Ham hoạt động, hăng hái và chủ động trong các công việc chung thì được gọi là ...
Câu 2:Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
Thong thả và được yên ổn, không phải khó nhọc, vất vả thì gọi là ...
Câu 3:Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
Rộng lượng, thứ tha cho người có lỗi được gọi là ...
Câu 1 :Năng nổ
Câu 2 :Nhàn hạ
Câu 3:Khoan dung
câu 2 không phải là nhàn nhạ đâu bạn nhé!!!!!!!
Dùng tính chất cơ bản của phân thức, hãy điền một đa thức thích hợp vào các chỗ vào các chỗ trống trong mỗi đẳng thức sau: . . . . . x - y = 3 x 2 - 3 x y 3 y - x 2
3 y - x 2 = 3 . x - y 2 = x - y . 3 x - y
(Mẫu thức của phân thức bên trái bằng mẫu thức của phân thức bên phải chia cho 3(x – y)
Do đó ta chia cả tử và mẫu của phân thức bên phải cho 3(x – y) để thu được phân thức bên trái)
Vậy đa thức cần điền là x.
1.Bạn hãy điền số thích hợp vào chỗ trống:
Cho tập hợp B={ a ϵ Z | (a2 + 3a + 6 ) ⋮ ( a + 3 ) }.Số phần tử thuộc tập hợp B là : ... ?
2.Bạn hãy điền số thích hợp vào ô trống:
Trong các số nguyên x thuộc tập hợp A={x ϵ Z |( 4x - 1 ) ⋮ ( 4x + 5 ) }. Số lớn nhất có giá trị là : ...?
Cái này có trong Vioedu á. Thanks nhiều ✿
B = {a \(\in\) Z| (a2 + 3a + 6) ⋮ (a + 3)}
a2 + 3a + 6 ⋮ a + 3
a.(a + 3) + 6 ⋮ a + 3
6 ⋮ a + 3
a + 3 \(\in\) Ư(6) = {-6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6}
Lập bảng ta có:
a + 3 | - 6 | - 3 | -2 | -1 | 1 | 2 | 3 | 6 |
a | - 9 | - 6 | -5 | -4 | -2 | -1 | 0 | 3 |
Theo bảng trên ta có: a \(\in\) {-9; -6; -5; -4; -2; -1; 0; 3}
B = {-9; -6; -5; -4; -2; -1; 0; 3}
Vậy số phần tử tập B là 8 phần tử.