Nêu một số ví dụ văn bản dùng bảng
Khi nào ta cần trình bày một phần văn bản dưới dạng bảng? Hãy nêu một ví dụ cụ thể.
khi lam danh ba
lam báo cáo
+ Chúng ta cần trình bày một phần nội dung văn bản dưới dạng bảng khi thông tin, dữ liệu của một nội dung có nhu cầu tính toán, so sánh và sắp xếp.
+ Ví dụ: Thời khóa biểu, bảng điểm, danh sách lớp,…
2. Em hãy nêu một vài ví dụ thông tin được trình bày duóng dạng bảng.
3.Em hãy nêu một số thao tác cần thiết trước khi in văn bản. làm trong tối nay nha mình cần gấp lắm
Tìm hiểu các ví dụ sau và thực hiện yêu cầu nêu ở dưới:
a) Cùng trình bày một nội dung cơ bản giống nhau nhưng cách dùng từ ngữ trong hai ví dụ trên khác nhau như thế nào? Hãy chỉ rõ ưu điểm hoặc nhược điểm trong cách dùng từ ngữ của mỗi ví dụ?
b) Chỉ rõ những từ ngữ dùng không phù hợp với đối tượng nghị luận trong các ví dụ trên. Theo anh/chị, có thể sửa lại những từ ngữ này như thế nào để việc diễn đạt đảm bảo yêu cầu của văn nghị luận mà vẫn giữ nguyên ý chính của câu văn, đoạn văn?
c) Hãy viết một đoạn văn có nội dung cơ bản tương tự như các ví dụ trên nhưng dùng một số từ ngữ khác để thay đổi cách diễn đạt?
Hai đoạn văn giống nhau nhưng có cách dùng từ khác nhau:
Chúng ta hẳn ai cũng nghe nói về | Chúng ta không thể nhắc tới |
… trong lúc nhàn rỗi rãi… | Trong những thời khắc hiếm hoi được thanh nhàn bất đắc dĩ |
Bác vốn chẳng thích làm thơ… | Thơ không phải mục đích cao nhất |
-… vẻ đẹp lung linh | Nhưng vần thơ vang lên ... nhà tù |
Vẻ đẹp ấy thể hiện rõ trong từng bài thơ | … là những thi phẩm tiêu biểu cho tinh thần đó |
- Đoạn 1 có nhiều lỗi như cách dùng từ chưa hợp lí, sử dụng lối văn phong ngôn ngữ sinh hoạt: hẳn ai cũng nghe nói, trong lúc nhàn rỗi
- Đoạn 2: nhiều ưu điểm, từ ngữ phù hợp với văn nghị luận hơn
- Sửa lỗi dùng từ:
+ Nhàn rỗi → thư thái
+ Chẳng thích làm thơ → bác chưa bao giờ cho mình là một nhà thơ
+ Vẻ đẹp lung linh → vẻ đẹp cao quý
+ Vượt thoát qua chấn song, qua xiềng xích, qua dây trói của nhà tù → ở ngoài lao
Đọc bảng tổng kết sau(trang 169, 170 SGK Ngữ văn 9 tập 2) và trả lời các câu hỏi nêu ở dưới.
3. Các phương thức biểu đạt trên có thể được phối hợp với nhau trong một văn bản cụ thể hay không? Vì sao? Nêu một ví dụ để minh họa.
Trong văn bản cụ thể, các phương thức biểu đạt có thể kết hợp với nhau để tạo ra hiệu quả giao tiếp cao nhất. Sự kết hợp sẽ phát huy được thế mạnh của từng phương thức trong những mục đích, nội dung cụ thể.
Hãy chỉ ra một số yếu tố miêu tả trong văn bản và nêu tác dụng qua một ví dụ cụ thể.
- Một số yếu tố miêu tả trong văn bản là:
" Vẻ mặt Bác trầm ngâm
Ngoài trời mưa lâm thâm
Mái lều tranh xơ xác"
" Bác nhón chân nhẹ nhàng"
" Bóng bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngon lửa hồng"
- Em thích nhất là hình ảnh
" Bóng bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng"
- Tác dụng của yếu tố miêu tả trong câu thơ Ngoài trời mưa lâm thâm/ Mái lều tranh xơ xác" đã cho thấy hiện thực cuộc sống vô cùng khắc nghiệt, thiếu thốn, dữ dội mà những người lính phải trải qua.
Liệt kê và nêu ví dụ chứng minh các nét đặc sắc nghệ thuật thường được dùng của văn bản nghị luận trung đại
Liệt kê các nét đặc sắc nghệ thuật:
- Sử dụng ngôi kể thứ nhất kết hợp biện pháp tu từ ẩn dụ, liệt kê
- Đưa ra những luận điểm đúng đắn, dẫn chứng thuyết phục người nghe.
- Thể hiện lời văn mạnh mẽ, hùng hồn.
VD chứng minh:
Chiếu dời đô: nêu rõ nguyên do dời thành
Hịch tướng sĩ: khuyến khích tướng sĩ có dũng khí đánh giặc, dẫn chứng trong lời nói thuyết phục tất cả mọi người.
Nêu tác dụng của định dạng văn bản trong một bài trình chiếu? Cho ví dụ
Mình cần phần ví dụ nha
Tác dụng của định dạng văn bản trong một bài trình chiếu: Làm cho văn bàn được rõ ràng và đẹp, nhấn mạnh những phần quan trọng, giúp người đọc nắm bẳt dễ hơn các nội dung chủ yếu cùa văn bản.
VD: Tạo màu nền các trang chiếu được chọn...
Tác dụng của định dạng văn bản trong một bài trình chiếu: Làm cho văn bàn được rõ ràng và đẹp, nhấn mạnh những phần quan trọng, giúp người đọc nắm bẳt dễ hơn các nội dung chủ yếu cùa văn bản.
VD: Tạo màu nền các trang chiếu được chọn...
Đọc bảng tổng kết sau(trang 169, 170 SGK Ngữ văn 9 tập 2) và trả lời các câu hỏi nêu ở dưới.
6. Kiểu văn bản biểu cảm và thể loại văn học trữ tình giống và khác nhau ở những điểm nào? Nêu đặc điểm của thể loại văn học trữ tình. Cho ví dụ minh họa.
a. Kiểu văn biểu cảm và thể loại trữ tình
- Giống : yêu tố cảm xúc, tình cảm giữ vai trò chủ đạo
- Khác :
+ Văn bản biểu cảm : Bày tỏ cảm xác về một đối tượng ( văn xuôi)
+ Tác phầm trữ tình : đời sống cảm xúc của chủ thể trước vấn đề đời sống ( thơ).
b. Đặc điểm của thể loại văn học trữ tình :
- Bộc lộ cảm xúc một cách trực tiếp.
- Trong tác phẩm trữ tình, người đứng ra bộc lộ cảm xúc gọi là nhân vật trữ tình.
- Tác phẩm trữ tình thường ngắn gọn
- Lời văn của tác phẩm trữ tình là lời văn của cảm xúc nên tràn đầy tính biểu cảm.
Nêu ví dụ của dạng thông tin văn bản!
Dạng thông tin văn bản chúng ta luôn gặp trong cuộc sống thường ngày:
- Ví dụ như các số và kí tự trong sách báo, tạp chí hay lá thư.
tự hỏi tự trả lời.
Em xin thề với các thầy cô !
Em xin thề danh dự với các thầy cô , nếu sai em sẽ bị khóa nick và sẽ sống ko bằng chết !
Trong đời sống, trên báo chí và trong sách giáo khoa, em thấy văn bản nghị luận xuất hiện trong những trường hợp nào, dưới dạng những bài gì? Nêu một số ví dụ.
- Trên báo chí, văn bản nghị luận xuất hiện dưới những dạng bài xã luận, diễn đàn, bàn về...
- Trong sách giáo khoa, văn bản nghị luận xuất hiện dưới những dạng bài làm văn nghị luận, hội thảo chuyên đề...