Trộn các cặp dung dịch các chất sau với nhau:
Số phản ứng xảy ra là
A. 6.
B. 5.
C. 7.
D. 8.
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Trộn các cặp dung dịch các chất sau với nhau:
(1) NaHSO4 + NaHSO3;
(2) Na3PO4 + K2SO4;
(3) AgNO3 + FeCl3
(4) Ca(HCO3)2 + HCl
(5) FeS + H2SO4 (loãng)
(6) BaHPO4 + H3PO4;
(7) NH4Cl + NaOH (đun nóng)
(8) Ca(HCO3)2 + NaOH;
(9) NaOH + Al(OH)3
(10) CuS + HCl.
Số phản ứng xảy ra là
A. 8
B. 5
C. 7
D. 6
Đáp án A
(1) NaHSO4 + NaHSO3
(3) AgNO3 + FeCl3
(4) Ca(HCO3)2 + HCl;
(5) FeS + H2SO4 (loãng)
(6) BaHPO4 + H3PO4;
(7) NH4Cl + NaOH (đun nóng)
(8) Ca(HCO3)2 + NaOH;
(9) NaOH + Al(OH)3
Câu 13. Cho các dd sau: NaOH, HCl, NaHCO3, NaHSO4 và BaCl2. Trộn các dd đó với nhau theo từng đôi một. Số cặp xảy ra phản ứng?
A. 5 B. 7 C. 6 D. 4
Câu 14. Một dung dịch có chứa các ion sau: Ba2+, Ca2+, Mg2+, Fe2+, Na+ và Cl-. Hãy cho biết cần cho vào dung dịch trên một dung dịch nào sau đây để có thể kết tủa nhiều nhất với các cation kim loại?
A. Na2SO4 B. NaOH C. Na2S D. Na2CO3
Câu 15. Có 3 dd, mỗi dd chứa 1 cation và 1 anion trong số các ion sau (không trùng lặp giữa các dd): Ba2+, Mg2+, Na+, SO2-4, Cl- và CO2-3.
a)Vậy 3 dung dịch đó là:
A. MgSO4, BaCl2 và Na2CO3 B. BaSO4, MgCl2 và Na2CO3
C. MgSO4, BaCO3 và NaCl D. MgCO3, Na2SO4 và BaCl2
b. Hóa chất nào có thể sử dụng để phân biệt 3 dung dịch đó?
A. dung dịch Ba(NO3)2 B. dung dịch AgNO3
C. dung dịch HCl D. dung dịch H2SO4
Câu 16. Cho các cặp dung dịch sau: (1) BaCl2 và Na2CO3; (2) NaOH và AlCl3; (3) BaCl2 và NaHSO4; (4) Ba(OH)2 và H2SO4; (5) AlCl3 và K2CO3; (6) Ba(NO3)2 và Na2S. Số cặp xảy ra phản ứng giữa các dung dịch trong cặp đó với nhau?
A. 3 B. 5 C. 4 D. 6
Câu 13. Cho các dd sau: NaOH, HCl, NaHCO3, NaHSO4 và BaCl2. Trộn các dd đó với nhau theo từng đôi một. Số cặp xảy ra phản ứng?
A. 5 B. 7 C. 6 D. 4
Câu 14. Một dung dịch có chứa các ion sau: Ba2+, Ca2+, Mg2+, Fe2+, Na+ và Cl-. Hãy cho biết cần cho vào dung dịch trên một dung dịch nào sau đây để có thể kết tủa nhiều nhất với các cation kim loại?
D. Na2CO3
Câu 15. Có 3 dd, mỗi dd chứa 1 cation và 1 anion trong số các ion sau (không trùng lặp giữa các dd): Ba2+, Mg2+, Na+, SO2-4, Cl- và CO2-3.
a)Vậy 3 dung dịch đó là:
A. MgSO4, BaCl2 và Na2CO3
b. Hóa chất nào có thể sử dụng để phân biệt 3 dung dịch đó?
D. dung dịch H2SO4
Câu 16. Cho các cặp dung dịch sau: (1) BaCl2 và Na2CO3; (2) NaOH và AlCl3; (3) BaCl2 và NaHSO4; (4) Ba(OH)2 và H2SO4; (5) AlCl3 và K2CO3; (6) Ba(NO3)2 và Na2S. Số cặp xảy ra phản ứng giữa các dung dịch trong cặp đó với nhau?
D. 6
Cho dung dịch các chất: Ca(HCO3)2, NaOH, (NH4)2CO3, KHSO4, BaCl2. Số phản ứng xảy ra khi trộn dung dịch các chất với nhau từng cặp là
A. 6
B. 7
C. 8
D. 9
Trộn các cặp chất và dung dịch sau:
( 1 ) NaHSO 4 + NaHSO 3 ; ( 2 ) Na 3 PO 4 + K 2 SO 4 ; ( 3 ) AgNO 3 + Fe ( NO 3 ) 2 ; ( 4 ) CH 3 COONa + H 2 O ; ( 5 ) CuS + HNO 3 ( đ , t ° ) ; ( 6 ) Ba ( OH ) 2 + H 3 PO 4 ; ( 7 ) Ca ( HCO 3 ) 2 + NaOH ; ( 8 ) NaOH + Al ( OH ) 3 ; ( 9 ) MgSO 4 + HCl .
Số phản ứng axit - bazơ xảy ra là :
A. 4
B. 5
C. 7
D. 6
a) CaCl2 + 2AgNO3 => Ca(NO3)2 + 2AgCl
Ag+ + Cl- => AgCl
b) Không phản ứng
c) Fe2(SO4)3 + 6KOH => 2Fe(OH)3 + 3K2SO4
Fe3+ + 3OH- => Fe(OH)3
d) Na2SO3 + 2HCl => 2NaCl + SO2 + H2O
SO32- + 2H+ => SO2 + H2O
Cho các cặp dung dịch sau
(1) Na2CO3 và AlCl3
(2) NaNO3 và FeCl2
(3) HCl và Fe(NO3)2
(4) NaHCO3 và BaCl2
(5) NaHCO3 và NaHSO4
(6) NaAlO2 và AlCl3
Khi trộn các chất trong các cặp đó với nhau thì số trường hợp có xảy ra phản ứng là
A. 5
B. 4
C. 3
D. 2
Cho các dung dịch sau: Ba OH 2 , NaHSO 4 , K 2 CO 3 , Ba HCO 3 2 . Khi trộn lần lượt các dung dịch vào nhau từng đôi một thì số cặp chất phản ứng xảy ra là
A. 5.
B. 6.
C. 7.
D. 8.
Câu 13. Cho các dd sau: NaOH, HCl, NaHCO3,NaHSO4 và BaCl2. Trộn các dd đó với nhau theo từng đôi một. Số cặp xảy ra phản ứng?
A. 5 B. 7 C. 6 D. 4
Chọn C
giải thích:
+) NaOH phản ứng với HCl,NaHCO3,NaHSO4
+) HCl phản ứng với NaHCO3
+) NaHCO3 phản ứng với NaHSO4
+) NaHSO4 phản ứng với BaCl2
=> Tổng cộng có 6 phản ứng
1) Trộn lẫn các dung dịch những cặp chất sau, cặp chất nào có xảy ra phản ứng? Viết phương trình phản ứng dạng phân tử và dạng ion rút gọn.
a. CaCl2 và AgNO3 b. KNO3 và Ba(OH)2
c. Fe2(SO4)3 và KOH d. Na2SO3 và HCl
2) Viết phương trình phân tử và phương trình ion rút gọn của các phản ứng theo sơ đồ dưới đây:
a. MgCl2 + ? ----> MgCO3 + ?
b. Ca3(PO4)2 + ? ----> ? + CaSO4
c. ? + KOH ----> ? + Fe(OH)3
d. ? + H2SO4 ----> ? + CO2 + H2O
3) Viết phương trình phản ứng của Ba(HCO3)2 với các dung dịch HNO3, Ca(OH)2, Na2SO4, NaHSO4.
4) Phản ứng trao đổi ion là gì ? Điều kiện để phản ứng trao đổi ion xảy ra? Cho ví dụ minh họa.
5) Cho các chất sau: Zn(OH)2, (NH4)2CO3, NH3, NaCl. Chất nào tồn tại trong môi trường kiềm, môi trường axit ? Giải thích.
6) Hãy giải thích vì sao các chất Zn(OH)2, (NH2)2CO không tồn tại trong môi trường axit, trong môi trường kiềm ; còn NH3 không tồn tại trong môi trường axit ?
7) Trong số những chất sau, những chất nào có thể phản ứng được với nhau NaOH, Fe2O3, K2SO4, CuCl2, CO2, Al, NH4Cl. Viết các phương trình phản ứng và nêu điều kiện phản ứng (nếu có).
8) Trong số những chất sau, những chất nào có thể phản ứng được với nhau NaOH, Fe2O3, K2SO4, CuCl2,
9) Viết phương trình phản ứng dưới dạng phân tử và ion thu gọn của dung dịch NaHCO3 với từng dung dịch: H2SO4 loãng, KOH, Ba(OH)2 dư.
Câu 1 :
\(a.\)
\(CaCl_2+2AgNO_3\rightarrow Ca\left(NO_3\right)_2+2AgCl\)
\(Ag^++Cl^-\rightarrow AgCl\)
\(b.\)
\(c.\)
\(Fe_2\left(SO_4\right)_3+6KOH\rightarrow2Fe\left(OH\right)_3+3K_2SO_4\)
\(Fe^{3+}+3OH^-\rightarrow Fe\left(OH\right)_3\)
\(d.\)
\(Na_2SO_3+2HCl\rightarrow2NaCl+SO_2+H_2O\)
\(SO_3^{2-}+2H^+\rightarrow SO_2+H_2O\)
Câu 2 :
\(a.\)
\(MgCl_2+Na_2CO_3\rightarrow MgCO_3+2NaCl\)
\(Mg^{2+}+CO_3^{2-}\rightarrow MgCO_3\)
\(b.\)
\(c.\)
\(FeCl_3+3KOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_3+3NaCl\)
\(Fe^{3+}+3OH^-\rightarrow Fe\left(OH\right)_3\)
\(d.\)
\(Na_2CO_3+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+CO_2+H_2O\)
\(CO_3^{2-}+2H^+\rightarrow CO_2+H_2O\)
Những câu còn lại em tách ra 1 2 bài gì đó đi nha !