Ghép ý ở cột I và cột II cho phù hợp
Hãy chọn nửa sơ đồ phản ứng ở cột II để ghép với nửa sơ đồ phản ứng II cột I cho phù hợp.
Cột I
Cột II
Ghép mỗi cấu trúc (ở cột I) với chức năng (ở cột II) cho phù hợp
Hãy chọn nửa câu ở cột (II) ghép với nửa câu ở cột (I) để được câu phù hợp :
Đáp án: A-3; B-1; C-2; D-6; E-5; G-4.
Cho phản ứng oxi hóa - khử sau: MnO 2 + 4HCl → MnCl 2 + Cl 2 + 2 H 2 O
Chọn chất và quá trì tương ứng ở cột II ghép vào chỗ trống ở cột I cho phù hợp
Em hãy ghép mỗi biểu tượng ở cột A với ý nghĩa của chúng ở cột B cho phù hợp.
Chọn những chất ở cột (II) để ghép với một phần câu ở cột (I) cho phù hợp
Cột (I) | Cột (II) |
a) Nguyên tố C tồn tại ở dạng đơn chất trong những chất như: b) Nguyên tố C tồn tại ở dạng hóa hợp trong những chất như: | 1. Kim cương; 2.Canxi cacbonat CaCO3 (đá vôi); 3.Muội than; 4.Rượu etylic C2H6O; 5. Than chì; 6. Khí mêtan CH4; 7. Khí cacbonic CO2 |
Câu 3 (2,5đ): Ghép các nội dung ở cột (I) với cột (II) sao cho phù hợp:
Cột (I) | Ghép | Cột (II) |
a. Sự tác dụng của một chất với oxi được gọi là | a - ….
b - …. c - …. d - …. | 1. Những hợp chất giàu Oxi KMnO4, KClO3 |
b. Ở nhiệt độ cao, đơn chất Oxi dễ dàng tham gia phản ứng với | 2. Hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy. | |
c. Hóa chất dùng để điều chế Oxi trong phòng thí nghiệm là | 3. Đơn chất kim loại, phi kim và hợp chất. | |
4. Cách li chất cháy với Oxi. | ||
d. Biện pháp dập tắt sự cháy | 5. Sự oxi hóa. |
Cột (I) | Ghép | Cột (II) |
a. Sự tác dụng của một chất với oxi được gọi là | a-5 | 1. Những hợp chất giàu Oxi KMnO4, KClO3 |
b. Ở nhiệt độ cao, đơn chất Oxi dễ dàng tham gia phản ứng với | b-3 | 2. Hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy. |
c. Hóa chất dùng để điều chế Oxi trong phòng thí nghiệm là | c-1 | 3. Đơn chất kim loại, phi kim và hợp chất |
d. Biện pháp dập tắt sự cháy | d-2,4 | 4. Cách li chất cháy với Oxi. 5. Sự oxi hóa |
Ghép thẻ chữ ở cột A với cột B cho phù hợp.
Bài 1. Chọn ví dụ ở cột (II) sao cho phù hợp với khái niệm ở cột (I)
Cột (I). Các khái niệm | Cột (II). Các ví dụ |
1. Nguyên tử | a) Nước muối |
2. Hợp chất | b) Fe, O2, C |
3. Chất nguyên chất | c) Nước cất, muối ăn |
4. Hỗn hợp | d) Muối iot, nước chanh |
5. Phân tử | e) NaOH, NaCl, CO2 |
f) S, Si, Cu |