Hãy nêu ba chức năng cơ bản của môi trường địa lí
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Chức năng nào sau đây là của môi trường địa lí?
A. Là không gian sống của con người
B. Là nguồn cung cấp tài nguyên thiên nhiên
C. Là nơi chứa đựng các chất phế thải do con người tạo ra
D. Các ý trên đúng
Chức năng nào dưới đây không phải của môi trường địa lí?
A. Là không gian sinh sống của con người
B. Là nơi tồn tại có quy luật tự nhiên
C. Là nguồn cung cấp tài nguyên thiên nhiên
D. Là nơi chứa đựng các phế thải do con người tạo ra
Chức năng nào dưới đây không phải của môi trường địa lí ?
A. Là không gian sinh sống của con người.
B. Là nơi tồn tại các quy luật tự nhiên.
C. Là nguồn cung cấp tài nguyên thiên nhiên.
D. Là nơi chứa đựng các phế thải do con người tạo ra.
Giải thích : Mục II, SGK/159 địa lí 10 cơ bản.
Đáp án: B
1. Nêu thành phần của máu, môi trường trong cơ thể? Chức năng của máu, hồng cầu,
môi tường trong cơ thể?
TK
Kết luận: Máu gồm 2 thành phần máu
- Huyết tương:
+ Chiếm 55% thể tích máu
+ Đăc điểm: màu vàng nhạt, lỏng
- Các tế bào máu:
+ Chiếm: 45% thể tích máu
+ Đặc điểm: đặc quánh, đỏ thẫm
+ Gồm: hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu
Môi trường địa lí không có chức năng nào sao đây?
A. Là không gian sống của con người
B. Là nguồn cung cấp tài nguyên thiên nhiên
C. Là nơi xử lí các chất phế thải do con người tạo ra
D. Là nơi chứa đựng các chất phế thải do con người tạo ra
Môi trường địa lí có những chức năng chủ yếu nào? Tại sao chúng ta phải có biện pháp bảo vệ môi trường?
a, Môi trường địa lí có ba chức năng chính:
- Là không gian sống của con người
- Là nguồn cung cấp tài nguyên thiên nhiên
- Là nơi chứa đựng các phế thải do con người tạo ra
b, Môi trường có vai trò quan trọng đối với xã hội loài người (nhưng nó không có vai trò quyết định đến sự phát triển của xã hội).
Môi trường địa lí có những chức năng chủ yếu nào? Tại sao chúng ta phải có biện pháp bảo vệ môi trường?
-Chức năng chủ yếu của môi trường địa lí
+ Là không gian sống của con người.
+ Là nguồn cung cấp tài nguyên thiên nhiên.
+ Là nơi chứa đựng các chất phế thải do con người tạo ra.
-Chúng ta phải có biện pháp bảo vệ môi trường vì: Môi trường có vai trò rất quan trọng đối với xã hội loài người.
-Chức năng chủ yếu của môi trường địa lí
+ Là không gian sống của con người.
+ Là nguồn cung cấp tài nguyên thiên nhiên.
+ Là nơi chứa đựng các chất phế thải do con người tạo ra.
-Chúng ta phải có biện pháp bảo vệ môi trường vì: Môi trường có vai trò rất quan trọng đối với xã hội loài người.
-Chức năng chủ yếu của môi trường địa lí
+ Là không gian sống của con người.
+ Là nguồn cung cấp tài nguyên thiên nhiên.
+ Là nơi chứa đựng các chất phế thải do con người tạo ra.
-Chúng ta phải có biện pháp bảo vệ môi trường vì: Môi trường có vai trò rất quan trọng đối với xã hội loài người.
I. Các môi trường địa lí:
1. Xác định vị trí của các môi trường hoang mạc, môi trường đới lạnh, môi trường vùng núi.
2. Trình bày và giải thích đặc điểm tự nhiên cơ bản của các môi trường hoang mạc, môi trường đới lạnh, môi trường vùng núi.
II. Thế giới rộng lớn và đa dạng: Phân biệt, kể tên các lục địa và châu lục trên thế giới.
III. Châu Phi
1. Xác định giới hạn, phạm vi châu Phi.
2. Trình bày và giải thích đặc điểm tự nhiên, dân cư và kinh tế của châu Phi.
3. So sánh đặc điểm tự nhiên các khu vực của châu Phi.
2,
ở vùng núi, khí hậu và thực vật thay đổi theo độ cao. Càng lên cao không khí càng loãng dần, cứ lên cao l00 m nhiệt độ không khí lại giảm 0,6°C. Từ trên độ cao khoảng 3000m ở đới ôn hoà và khoảng 5500 m ở đới nóng là nơi có băng tuyết phủ vĩnh viễn.
Sự thay đổi nhiệt độ, độ ẩm không khí từ chân núi lên đỉnh núi đã tạo nên sự phân tầng thực vật theo độ cao, gần giống như khi chúng ta đi từ vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao.
Khí hậu và thực vật còn thay đổi theo hướng của sườn núi. Những sườn núi lớn gió ẩm thường có mưa nhiều, cây cối tốt tươi hơn so với sườn khuất gió hoặc đón gió lạnh. Ở đới ôn hoà, trên những sườn núi đón ánh nắng, cây cối phát triển lên đến những độ cao lớn hơn phía sườn khuất nắng.
Trên các sườn núi có độ dốc lớn dễ xảy ra lũ quét, lở đất... khi mưa to kéo dài, đe doạ cuộc sống của người dân sống ờ các thung lũng phía dưới. Độ dốc lớn còn gây trở ngại cho việc đi lại và khai thác tài nguyên ở vùng núi.
Nêu vị trí địa lí, đặc điểm của các môi trường địa lí và hoạt động kinh tế của con người ở các môi trường địa lí