Giải thích : Mục II, SGK/159 địa lí 10 cơ bản.
Đáp án: B
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Giải thích : Mục II, SGK/159 địa lí 10 cơ bản.
Đáp án: B
Là không gian sống của con người, cung cấp nguồn tài nguyên thiên nhiên và nơi chứa đựng chất phế thải do con người tạo ra là chức năng của
A. Tài nguyên thiên nhiên
B. Lớp vỏ cảnh quan
C. Môi trường địa lý
D. Môi trường nhân tạo
Chức năng nào dưới đây không phải của môi trường địa lí?
A. Là không gian sinh sống của con người
B. Là nơi tồn tại có quy luật tự nhiên
C. Là nguồn cung cấp tài nguyên thiên nhiên
D. Là nơi chứa đựng các phế thải do con người tạo ra
Đối với xã hội hiện nay, môn Địa lí có vai trò nào sau đây?
A. Góp phần hình thành phẩm chất, năng lực chuyên biệt về xã hội.
B. Cung cấp kiến thức cơ bản về tự nhiên, toán học và ngoại ngữ.
C. Định hướng nghề nghiệp, đào tạo các ngành không gian vũ trụ.
D. Giúp chúng ta thích nghi được với những thay đổi đang diễn ra.
Chức năng nào sau đây là của môi trường địa lí?
A. Là không gian sống của con người
B. Là nguồn cung cấp tài nguyên thiên nhiên
C. Là nơi chứa đựng các chất phế thải do con người tạo ra
D. Các ý trên đúng
Thế nào là hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh?
Nơi nào trong năm trên Trái Đất có 2 lần Mặt Trời lên thiên đỉnh, nơi nào có 1 lần và nơi nào không có?
Nguyên nhân sinh ra mùa là gì?
Thời gian bốn mùa theo dương lịch ở Bắc Bán Cầu
Mùa Xuân:........................
Mùa Hạ:............................
Mùa Thu:...........................
Mùa Đông:........................
Câu 1: Mỗi múi giờ rộng bao nhiêu độ kinh tuyến
A. 10o
B.15o
C. 20o
D.25o
Câu 2: Kinh tuyến nào sau đây chạy ngay chính giữa múi giờ số 1?
A. 10oĐ
B.15oĐ
C.10oT
D. 15oT
Câu 3: Giả sử tại Việt Nam (múi giờ +7) là 5h ngày 25/9/2021 thì tại New York (múi giờ -4) là mấy giờ, ngày nào?
A. 18h ngày 24/9/2021
B. 1h ngày 25/9/2021
C. 18h ngày 25/9/2021
D. 1h ngày 24/9/2021
Câu 4: Tại 150 B có mấy lần Mặt Trời lên thiên đỉnh?
A. 3
B. 2
C. 1
D. 0
Câu 5: Tại nơi nào sau đây luôn có thời gian ngày và đêm bằng nhau?
A. Cực
B. Chí tuyến
C. Xích đạo
D. Vòng cực
Mn giúp e bài này với ạ.E đang cần gấp ạ.
Thế nào là hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh?
Nơi nào trong năm trên Trái Đất có 2 lần Mặt Trời lên thiên đỉnh, nơi nào có 1 lần và nơi nào không có?
Nguyên nhân sinh ra mùa là gì?
Thời gian bốn mùa theo dương lịch ở Bắc Bán Cầu
Mùa Xuân:........................
Mùa Hạ:............................
Mùa Thu:...........................
Mùa Đông:........................
Câu 1: Mỗi múi giờ rộng bao nhiêu độ kinh tuyến
A. 100
B.150
C. 200
D.250
Câu 2: Kinh tuyến nào sau đây chạy ngay chính giữa múi giờ số 1?
A. 100Đ
B.150Đ
C.100T
D. 150T
Câu 3: Giả sử tại Việt Nam (múi giờ +7) là 5h ngày 25/9/2021 thì tại New York (múi giờ -4) là mấy giờ, ngày nào?
A. 18h ngày 24/9/2021
B. 1h ngày 25/9/2021
C. 18h ngày 25/9/2021
D. 1h ngày 24/9/2021
Câu 4: Tại 150 B có mấy lần Mặt Trời lên thiên đỉnh?
A. 3
B. 2
C. 1
D. 0
Câu 5: Tại nơi nào sau đây luôn có thời gian ngày và đêm bằng nhau?
A. Cực
B. Chí tuyến
C. Xích đạo
D. Vòng cực
Mn giúp e bài này với ạ.E đang cần gấp ạ.
Bao gồm các đối tượng lao động do con người sản xuất ra và chịu sự chi phối của con người. Đó là môi trường nào?
A. Môi trường xã hội
B. Môi trường nhân tạo
C. Môi trường tự nhiên
D. Các ý trên đều đúng
Môi trường tự nhiên có vai trò rất quan trọng đối với xã hội loài người nhưng không phải là nguyên nhân quyết định sự phát triển của xã hội loài người vì
A. Môi trường tự nhiên không cung cấp đầy đủ nhu cầu của con người.
B. Môi trường tự nhiên phát triển theo quy luật tự nhiên không phụ thuộc vào tác động của con người.
C. Sự phát triển của môi trường tự nhiên bao giờ cũng iễn ra chậm hơn sự phát triển của xã hội loài người.
D. Sự phát triển của môi trường tự nhiên bao giờ cũng diễn ra nhanh hơn sự phát triển của xã hội loài người.
Sử dụng hợp lí tài nguyên, bảo vệ môi trường là điều kiện để phát triển vì
A. môi trường ô nhiễm, tài nguyên vô tận.
B. tài nguyên không bị cạn kiệt.
C. môi trường không bị ô nhiễm.
D. tài nguyên có thể bị cạn kiệt, môi trường ô nhiễm và mất cân bằng sinh thái.