Những câu hỏi liên quan
MN
Xem chi tiết
TH
Xem chi tiết
EC
20 tháng 11 2019 lúc 16:12

a) Ta có: n + 6 \(⋮\)n

Do n \(⋮\)n => 6 \(⋮\)n

=> n \(\in\)Ư(6) = {1; 2; 3; 6}

b)Ta có: (n + 9) \(⋮\)(n + 1)

<=> [(n + 1) + 8] \(⋮\)(n + 1)

Do (n + 1) \(⋮\)(n + 1) => 8 \(⋮\)(n + 1)

=> (n + 1) \(\in\)Ư(8) = {1; 2; 4; 8}

=> n \(\in\){0; 1; 3; 7}

c) Ta có: n - 5 \(⋮\)n + 1

<=> (n + 1) - 6 \(⋮\)n + 1

Do (n + 1)  \(⋮\)n + 1 => 6 \(⋮\)n + 1

=> n + 1 \(\in\)Ư(6) = {1; 2; 3; 6}

=> n \(\in\){0; 1; 2; 5}

d) Ta có: 2n + 7 \(⋮\)n - 2

=> 2(n-  2) + 11 \(⋮\)n - 2

Do 2(n - 2) \(⋮\)n - 2 => 11 \(⋮\)n - 2

=> n - 2 \(\in\)Ư(11) = {1; 11}

=> n \(\in\){3; 13}

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
PK
20 tháng 11 2019 lúc 16:24

a) n= 6

b) n= 1

d) n=1

Check lại nhé. 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
LN
Xem chi tiết
LH
5 tháng 7 2016 lúc 15:17

a) n+2 chia hết cho n - 1

=> n-1 + 3 chia hết cho n -1

=> n - 1 thuộc Ư (3) = {1;-1;3;-3}

=> n = {2;0;4;-2}

b) n +4 chia hết cho n + 1 

=> n + 1 + 3 chia hết cho n + 1

=> n + 1 thuộc Ư (3) = {1;-1;3;-3}

=> n = {0;-2;2;-4}

c) 2n + 7 chia hết cho n + 1

=> n + 1 + n + 1 + 5 chia hết cho n + 1

=> n + 1 thuộc Ư(5)

=> n + 1 = {1;-1;5;-5}

=> n = {0;-2;4;-6}

d) 2n + 1 chia hết cho n - 3

=> n - 3 + n - 3 - 5 chia hết cho n - 3

=> n - 3 thuộc Ư(-5) = {1;-1;5;-5}

=> n  = {4;2;8;-2}

Bình luận (0)
NT
5 tháng 7 2016 lúc 15:24

a) Vì n+2 chia hết cho n-1 => (n-1)+3 chia hết cho n-1

Vì \(n-1⋮n-1\Rightarrow3⋮n-1\Rightarrow n-1\inƯ\left(3\right)=\left\{1;3;-1;-3\right\}\)

Ta có bảng sau:

n-11-13-3
n204-2

=> n={2;0;4;-2}

b) Vì n+4 chia hết cho n+1 => (n+1)+3 chia hết cho n+1

Mà \(\left(n+1\right)⋮n+1\Rightarrow3⋮\left(n+1\right)\Rightarrow\left(n+1\right)\inƯ\left(3\right)=\left\{1;3;-1;-3\right\}\)

Ta có bảng sau:

n+113-1-3
n02-2-4

=> n={0;2;-2;-4}

c) Vì 2n+7 chia hết cho n+1 => 2(n+1)+5 chia hết cho n+1

Mà \(2\left(n+1\right)⋮n+1\Rightarrow5⋮\left(n+1\right)\Rightarrow\left(n+1\right)\inƯ\left(5\right)=\left\{1;5;-1;-5\right\}\)

Ta có bảng sau:

n+115-1-5
n04-2-6

=> n={0;4;-2;-6}

d) Vì 2n+1 chia hết cho n-3 => 2(n-3)+7 chia hết cho n-3

Mà \(2\left(n-3\right)⋮\left(n-3\right)\Rightarrow7⋮\left(n-3\right)\Rightarrow\left(n-3\right)\inƯ\left(7\right)=\left\{1;7;-1;-7\right\}\)

Ta có bảng sau:

n-317-1-7
n4102-4

=> n={4;10;2;-4}

Gì mak zài zữ zậy bạn ucche

Bình luận (0)
NN
5 tháng 7 2016 lúc 15:12

Nếu mk giải thì thì dài lắm ngạibucminh

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết
DM
25 tháng 8 2022 lúc 14:44

vì (n+1) ⋮ (n+1) mà (n+7) ⋮ (n+1)
=> [(n+7)-(n+1)] ⋮ (n+1) =>(n+7-n+1) ⋮ (n+1), vì n -n = 0 và 7-1=6 nên 
(n+7-n+1)=0+6=6
=>6⋮(n+1)
=> (n+1)ϵ {1;2;3;6}
 Vì n+1=1 =>n=0
     n+1=2 =>n=1
     n+1=3 =>n=2
     n+1=6 => n=5
Vậy n ϵ {0;1;2;5}
Có 4 số tự nhiên thỏa mãn
 

Bình luận (0)
NN
16 tháng 1 2024 lúc 20:41

4 số

0;1;2;5

Bình luận (0)
TH
31 tháng 10 2024 lúc 17:33

ta có (n+7) : ( n+1 )+ 6

mà n+1 chia hết cho n+1 nên

suy ra n+1 ϵ Ư(6) = {1;2;3;6}

n+1 = 1=>n= 0

n+1 =2 => n=1

n+1 = 3 => n= 2

n+1 = 6 => n= 5

Vậy n  ϵ {0;1;2;5}

suy ra có 4 số để n+7 chia hết ch n+1

 

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
2 tháng 3 2019 lúc 3:34

Đáp án cần chọn là: C

Vì (n+2)⋮(n+2) nên theo tính chất 1 để (n+7)⋮(n+2) thì [(n+7)−(n+2)]⋮(n+2) hay 5⋮(n+2) .

Suy ra (n+2)∈{1;5} .

Vì  n+2≥2 nên n+2=5⇒n=5–2=3.

Vậy n=3.

Vậy có một số tự nhiên n thỏa mãn yêu cầu.

Bình luận (0)
VA
Xem chi tiết
HH
Xem chi tiết
TN
Xem chi tiết
MU
9 tháng 8 2015 lúc 8:04

a, Ta có : 4n - 7 chia hết cho n - 1 =>  4n - 7 là bội của n - 1 hay n - 1 là ước của 4n - 7

=> n - 1 là ước của 8, ( hỏi cách làm ra 8, thì bn phải thực hiện phép tính, nhưng đây là cô mk dạy, khác nhưng kq vẫn giống )

Bn tự tìm ước của 8 rồi tiếp tục làm

b, Ta có : 10n - 2 chia hết cho n - 2 => 10n - 2 là bội của n - 2 hay n - 2 là ước của 10n - 2

=> n - 2 là ước của 4

Tiếp tục tìm nha bn !!!! ^^

Bình luận (0)
NQ
9 tháng 8 2015 lúc 8:02

4n - 7 chia hết cho n -1

=> 4n - 4 - 3 chia hết cho n - 1

=> -3 chia hết cho n - 1

=> n - 1 thuộc U(3)

Ta có: U(3) = {+-1;+-3}

Liệt kê ra nhé

Bình luận (0)
TV
Xem chi tiết
NN
11 tháng 2 2018 lúc 10:41

 * n = 3k 
A = 2ⁿ - 1 = 2^3k - 1 = 8^k - 1 = (8-1)[8^(k-1) + 8^(k-2) +..+ 8 + 1] = 7p chia hết cho 7 

* n = 3k+1 
A = 2^(3k+1) -1 = 2.2^3k - 1 = 2(8^k - 1) + 1 = 2*7p + 1 chia 7 dư 1 

* n = 3k+2 
A = 2^(3k+2) -1 = 4.8^k -1 = 4(8^k - 1) + 3 = 4*7p + 3 chia 7 dư 3 

Tóm lại A = 2ⁿ -1 chia hết cho 7 khi và chỉ khi n = 3k (k nguyên dương) 

Bình luận (0)
NN
11 tháng 2 2018 lúc 10:42

câu thứ 2 đợi mình nghĩ đã nhé.

Bình luận (0)