Những câu hỏi liên quan
GT
Xem chi tiết
TP
2 tháng 1 2022 lúc 20:50

Tham khảo

* diễn biến : 

- 10/10/1911, CM bùng nổ ở Vũ Xương và nhanh chóng lan rộng ra ở các tỉnh miền Nam và miền Trung Trung Quốc

- 29/12/1911, tuyên bố thành lập Trung Hoa Dân Quốc , bầu Tôn Trung Sơn lên làm Đại tổng thống, đứng đầu chính phủ lâm thời.

* kết quả : CM thắng lợi 

* ý nghĩa : 

- là cuộc CM dân chủ tư sản, lật đổ triều đại mãn Thanh, chấm dứt chế độ quân chủ chuyên chế

- mở đường cho CM tư sản -> cuộc đấu tranh dân tộc ở một số nước Châu Á

- CM Tân Hợi tuy thành lập " dân quốc " nhưng đã không thủ tiêu thực sự giai cấp phong kiến, không đụng chạm đến các nước Đế quốc xâm lược và không giải quyết quyền ruộng đất cho nhân dân

Bình luận (0)
GT
Xem chi tiết
TC
Xem chi tiết
H24
14 tháng 11 2021 lúc 19:43

Nguyên nhân Diễn biến ý nghĩa cách mạng Tân Hợi 1911 câu hỏi 150220 -  hoidap247.com

Bình luận (0)
NG
14 tháng 11 2021 lúc 19:44

Tham khảo!

 

Diễn biến của cách mạng Tân Hợi 1911Chính quyền Mãn Thanh ra sắc lệnh “Quốc hữu hóa đường sắt” vào 09/05/1911. Từ đây quyền kinh doanh đường sắt sẽ được trao cho các nước đế quốc, quyền lợi dân tộc và nhân dân Trung Quốc bị bán rẻ. Sự kiện này đã châm ngòi cho một cuộc cách mạng, gây nên một làn sóng căm phẫn công khai trong tầng lớp tư sản, quần chúng nhân dân.Ngày 10-10-1911, ở Vũ Xương, Đồng minh hội phát động khởi nghĩa => Cuộc Cách mạng bùng nổ. Cuộc khởi nhanh chóng và lan rộng ra các tỉnh miền Trung và miền Nam Trung Quốc sau khi giành được thắng lợi.Quốc dân đại hội họp ở Nam Kinh ngày 29-12-1911,  tuyên bố thành lập Trung Hoa Dân quốc. Tôn Trung Sơn được bầu làm người đứng đầu là Chính phủ lâm thời, Tổng thống Trung Hoa Dân Quốc. Hiến pháp lâm thời được thông qua tại Quốc dân đại hội. Hội công nhận quyền tự do dân chủ và bình đẳng của mọi công dân. Tuy nhiên so với Cương lĩnh của Đồng minh hội, hội không đề cập đến vấn đề ruộng đất của nông dân.Một số lãnh đạo Đồng minh hội nhận thấy thắng lợi bước đầu của cách mạng đã chủ trương thương lượng với đại thần của triều đình Mãn Thanh – Viên Thế Khải. Theo như thương lượng Tôn Trung Sơn phải từ chức sau khi ép buộc vua Thanh thoái vị. Theo đó vào tháng 2-1912 Tôn Trung Sơn từ chức.Tháng 3 năm 1912, Viên Thế Khải tuyên bố nhậm chức Đại Tổng thống Trung Hoa Dân quốc => Cách mạng Tân Hợi 1911 chấm dứt. Chế độ phong kiến quân phiệt trở lại nắm quyền làm chủ Trung Quốc.Kết quả của cách mạng Tân Hợi Kết quả chế độ phong kiến triều đình Mãn Thanh ở Trung Quốc thời kỳ này bị lật đổ. Nước Trung Hoa Dân Quốc ra đời, chấm dứt chế độ quân chủ chuyên chế tồn tại lâu đời ở Trung Quốc. Công nhận quyền tự do dân chủ và bình đẳng của mọi công dân. Tuy nhiên về cơ bản cuộc cách mạng này lại không mang đến kết quả triệt để. Tính chất cách mạng Tân Hợi là gì? 

Trên thực tế cách mạng Tân Hợi lớp 11 là cuộc đấu tranh lật đổ chế độ phong kiến, chống chủ nghĩa đế quốc của nhân dân Trung Quốc. Tuy nhiên thực chất đây lại mà một cuộc cách mạng dân chủ tư sản chưa triệt để. Cuộc cách mạng là đã giúp lật đổ chế độ phong kiến, thành lập nên chủ nghĩa dân chủ tư sản. 

Cách mạng Tân Hợi 1911 là cuộc cách mạng dân chủ tư sản chưa triệt để là vì:

Cuộc cách mạng chưa lật đổ được hoàn toàn chế độ phong kiến.Cuộc CM cũng chưa chia được ruộng đất cho nhân dân.Cuộc CM chưa đánh đuổi được thực dân xâm lược.Ý nghĩa của cách mạng Tân HợiCách mạng Tân Hợi 1911 là cuộc cách mạng dân chủ tư sản đầu tiên có đường lối và giai cấp lãnh đạo cụ thể. Cách mạng đã chấm dứt chế độ quân chủ chuyên chế, lật đổ triều đại Mãn Thanh, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển. Ngoài ra cách mạng cũng mang đến quyền tự do bình đẳng cho nhân dân Trung Quốc. Đối với các nước trên thế giới thì Cách mạng Tân Hợi 1911 thắng lợi đã cổ vũ tinh thần đấu tranh đòi quyền dân chủ cho nhân dân thế giới. Hạn chế của cách mạng Tân Hợi 

Cách mạng Tân Hợi 1911 là cuộc cách mạng dân chủ tư sản không triệt để. Cuộc CM này tồn tại các mặt hạn chế như: 

Không giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân. Không thủ tiêu tận gốc giai cấp phong kiến, mà chỉ thỏa hiệpChưa đánh đuổi được thực dân xâm lược cũng như không dám đấu tranh giành lại quyền lợi của dân tộcCuộc CM còn non yếu về mặt đường lối và tổ chức.
Bình luận (0)
TC
14 tháng 11 2021 lúc 19:47

1. Diễn Biến :
 10-10-1911: Cách mạng bùng nổ ở Vũ Sương, nhanh chóng lan ra khắp miền nam và miền trung Trung Quốc
- 29-12-1911: Lực lượng cách mạng tuyên bố thành lập Trung Hoa Dân Quốc, bầu Tôn Trung Sơn làm đại tổng thống, thông qua hiến pháp

- 2-1912: Tôn Trung Sơn từ chức, trao quyền lại cho Viên Thế Khải. Cuộc cách mạng kết thúc
2. Kết Quả :
- Vua Thanh thoái vị.Tôn Trung Sơn từ chức, Viên Thế Khải lên thay làm tổng thống.
3. Tính chất :
- Là cuộc cách mạng dân chủ tư sản không triệt để (Vì chưa thủ tiêu giai cấp Phong Kiến,không đựng chạm đến các đế quốc đang xâm lược và chưa giải quyết vấn đề ruộng đất cho người dân).
4. Ý nghĩa :
- Đã làm chấm dứt chế độ quân chủ chuyên chế tồn tại lâu đời.
- Mở đường cho Chủ Nghĩa Tư Bản phát triển.
- Có ảnh hưởng nhất định đến các cuộc đấu tranh giải phóng của một số nước Châu Á.

Bình luận (2)
NN
Xem chi tiết
PT
4 tháng 10 2017 lúc 10:10

- Anh:
- Cuối thế kỉ XIX- đầu XX, mặc dù Anh mất dần về vị trí công nghiệp song quá trình tập trung TB ở Anh đc đẩy mạnh với sự xuất hiện của nhiều tổ chức độc quyền kiểm soát các ngành KT lớn như công nghiệp luyện kim, đóng tàu khai thác mỏ.
- Sự tập trung TB trong tay các ngân hàng lớn hình thành những tập đoàn TB tài chính chi phối toàn bộ đời sống KT của Anh như sự xuất hiện của 5 ngân hàng lớn ở Luân đôn
- Anh tăng cường xâm lc thuộc địa và xuất cảng TB. Anh đầu tư TB vào các nc thuộc địa và bóc lột thuộc dịa về mặt tài nguyên, nhân công, thị trường để đem lại nguồn cách xù cho chính quốc. Do đó hệ thống thuộc địa của Anh có mặt khắp các châu lục. Người Anh luôn tự hào là nc " MTrời ko bao h lặn". Lê nin gọi đây là chủ nghĩa đế quốc thực dân

Bình luận (0)
VU
8 tháng 10 2017 lúc 21:36

1. Chủ nghĩa đế quốc Anh được gọi là "chủ nghĩa đế quốc thực dân” vì : Cho đến cuối thế kỉ XIX, cả hai đảng Tự do và Bảo thủ cầm quyền ở Anh đều thực hiện chính sách tích cực mở rộng hệ thống thuộc địa, đặc biệt ở châu Á và châu Phi. Đến trước Chiến tranh thế giới thứ nhất, thuộc địa của Anh đã rải khắp Địa cầu, chiếm 1/4 diện tích lục địa (33 triệu km2) và 1/4 dân số thế giới (400 triệu người). Giai cấp tư sản Anh đã tự hào là "Mặt Trời không bao giờ lặn trên lãnh thổ Anh", Anh đã trở thành cường quốc thực dân hạng nhất. Khác với Pháp, Đức, phần lớn tư bản xuất cảng của Anh đều nằm ngoài châu Âu, chủ yếu là đầu tư sang các thuộc địa. Các công ti lũng đoạn thuộc địa của Anh đã dùng nhiều thủ đoạn bóc lột tinh vi, tàn nhẫn, nhân dân các nước thuộc địa và phụ thuộc, thu vẻ những khoản lợi nhuận kếch xù.

Bình luận (0)
VU
8 tháng 10 2017 lúc 21:36

2. Đặc điểm của đế quốc Đức là "chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến"
Chủ nghĩa đế quốc Đức là "chủ nghĩa đế quốc quân phiệt, hiếu chiến" vì nước Đức chịu ảnh hưởng sâu sắc của truyền thống quân phiệt Phổ, đã thi hành chính sách đối nội, đối ngoại phản động, hiếu chiến : để cao chủng tộc Đức. đàn áp phong trào công nhân, truyền bá bạo lực, chạy đua vũ trang. Do kinh tế phát triển mạnh nhưng lại bị thua thiệt do ít thuộc địa, giới cầm quyền Đức hung hãn đòi dùng vũ lực chia lại thị trường thế giới.

Bình luận (0)
SL
Xem chi tiết
ML
Xem chi tiết
ND
14 tháng 8 2023 lúc 17:54

Tham khảo

- Diễn biến:

+ Ngày 10/10/1911, cách mạng bùng nổ và thắng lợi ở Vũ Xương. Sau đó nhanh chóng lan rộng ra các tỉnh miền Nam và miền Trung Trung Quốc.

+ Tháng 12/1911, Tôn Trung Sơn được bầu làm Đại Tổng thống lâm thời của Trung Hoa Dân quốc.

+ Ngày 12/2/1912, Hoàng đế Phổ Nghi thoái vị. Nền quân chủ chuyên chế sụp đổ

+ Tháng 2/1912, Tôn Trung Sơn từ chức. Quyền Tổng thống thuộc về Viên Thế Khải. Cách mạng kết thúc.

- Kết quả:

+ Lật đổ chính quyền phong kiến Mãn Thanh.

+ Thành lập nhà nước Trung Hoa Dân quốc.

- Ý nghĩa:

+ Lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế tồn tại hơn 2000 năm ở Trung Quốc.

+ Mở đường cho sự phát triển của chủ nghĩa tư bản ở Trung Quốc.

+ Ảnh hưởng đến phong trào giải phóng dân tộc ở một số nước châu Á (trong đó có Việt Nam).

Bình luận (0)
GN
Xem chi tiết
BT
21 tháng 10 2016 lúc 20:01

1.Công xã Pa-ri là một Nhà nước kiểu mới.

 

Bình luận (0)
BT
21 tháng 10 2016 lúc 20:03

3.

Cuộc cách mạng Tân Hợi 1911 do Trung Quốc đồng minh hội lãnh đạo
* Nguyên nhân:
- Do mâu thuẩn giữa nhân dân với chế độ phong kiến và đế quốc
- Do nhà Mãn Thanh trao quyền khai thác đường sắt cho bọn đế quốc, bán rẻ lợi ích dân tộc
* Diễn biến chính:
- 10-10-1911: Cách mạng bùng nổ ở Vũ Sương, nhanh chóng lan ra khắp miền nam và miền trung Trung Quốc
- 29-12-1911: Lực lượng cách mạng tuyên bố thành lập Trung Hoa Dân Quốc, bầu Tôn Trung Sơn làm đại tổng thống, thông qua hiến pháp
- 2-1912: Tôn Trung Sơn từ chức, trao quyền lại cho Viên Thế Khải. Cuộc cách mạng kết thúc
* Ý nghĩa:
- Đây là cuộc cách mạng dân chủ tư sản
- Đánh đổ Mãn Thanh, thành lập trung hoa dân quốc, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển, cổ vũ mạnh mẽ phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở các nước châu á
* Nhưng chưa triệt để vì:
- Chưa lật đổ hoàn toàn chế độ phong kiến
- Chưa chia được ruộng đất cho dân cày
- Chưa đánh đuổi được thực dân xâm lượt  
Bình luận (2)
BT
21 tháng 10 2016 lúc 20:06

5.- Nguyên nhân bùng nổ cách mạng :
+ Đầu thế kỉ XX, nước Nga lâm vào tình trạng khủng hoảng, đời sống nhân dân nói chung, nhất là công nhân rất cực khổ, họ phải lao động từ 12 đến 14 giờ/ngày nhưng tiền lương không đủ sống.
+ Từ năm 1905 đến năm 1907, Níia hoàna đây nhân dân vào cuộc chiến tranh với Nhật Bản để tranh giành thuộc địa, bị thất bại nặng nề, càng làm cho nhân dân chán ghét chế độ. Nhiều cuộc bãi công nổ ra với những khẩu hiệu 'Đả đảo chế độ chuyên chế". "Đả đảo chiến tranh", "Ngày làm 8 giờ",...
- Diễn biến :
+ Trong các phong trào đấu tranh chống Nga hoàng, lớn nhất là cuộc Cách mạng 1905 - 1907 có sự tham gia của công nhân, nông dán và binh lính
+ Mở đầu là ngày 9 - 1 - 1905, 14 vạn công nhân Pê-téc-bua và gia đình tay khổng vũ khí kéo đến trước Cung điện Mùa Đông đưa bản yêu sách đến Nga hoàng. Nga hoàng ra lệnh cho quân đội nổ súng vào đoàn người làm hơn 1000 người chết và bị thương, trở thành "Ngày chủ nhật đẫm máu". Lập tức. công nhân nổi dậy cầm vũ khí khởi nghĩa.
+ Tiếp đó. tháng 5 - 1905, nông dân nhiều vùng nổi dậy phá dinh cơ của địa chủ phong kiến, lấy của người giàu chia cho người nghèo.
+ Tháng 6 — 1905, binh lính trên chiến hạm Pô-tem-kin cũng khởi,nghĩa.
+ Đỉnh cao là cuộc khởi nghĩa vũ trang ờ Mát-xcơ-va (12 - 1905) của các chiến sĩ cách mạng kéo dài gần hai tuần lễ, khiến Chính phủ Nga hoàng lo sợ.
+ Sau cuộc khởi nghĩa vũ trang ở Mát-xcơ-va. phong trào cách mạng vẫn tiếp tục diễn ra ờ nhiều nơi, đến năm 1907 mới tạm dừng.

 

Đảng Công nhân xã hội dân chủ Nga là Đảng kiểu mới vì đấu tranh kiên quyết cho quyền lợi của giai cấp công nhân, nhân dân lao động, tuân thủ theo những nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác. dựa vào quần chúng nhân dân lao động đấu tranh vì sự tiến bộ của xã hội.

 

Bình luận (0)
AL
Xem chi tiết
PL
9 tháng 3 2021 lúc 21:05

Nguyên nhân: Do chính sách cai trị tàn bạo của nha Đường

Diễn biến:Cuộc k/n bùng nổ ở Hoan Châu, nhân dân Ái Châu, Diễn Châu nổi dậy hưởng ứng. Mai Thúc Loan xưng đế ( Mai Hắc Đế), chọn Sa Nam làm căn cứ 

Ông liên kết với nhân dân Giao Châu và Cham-pa, tấn công Tống Bình. Viên đô hộ Quang Sở Khách chạy về Trung Quốc.

Năm 722, nhà Đường đem 10 vạn quân sang đàn áp. Mai Hắc Đế thua trận.

Ý nghĩa: Thể hiện ý chí, quyết tâm cho nhân dân ta đấu tranh cho độc lập tự do của Tổ quốc

Bình luận (0)
MN
9 tháng 3 2021 lúc 21:06

Em tham khảo nhé !

 

Nguyên nhân: Do chính sách thống trị của nhà Đường.

Diễn biến:

- Khoảng cuối những năm 10 của thể kỉ VIII, nhân phải tham gia đoàn người gánh vải (quả) nộp cống, Mai Thúc Loan đã kêu gọi những người dân phu bỏ về quê, mộ binh nổi dậy.

- Nghĩa quân nhanh chóng chiếm thành Hoan Châu. Nhân dân Ái Châu, Diễn Châu nổi dậy hưởng ứng. Mai Thúc Loan chọn vùng Sa Nam (Nam Đàn) xây dựng căn cứ. Ông xưng đế, nhân dân gọi là Mai Hắc Đế (vua Đen)

- Mai Hắc Đế liên kết với nhân dân khắp Giao Châu và Cham pa kéo quân sang tấn công thành Tống Bình. Viên đô hộ Giao Châu là Quang Sở Khách phải chạy về Trung Quốc.

- Năm 722, nhà Đường cử Dương Tư Húc đem 10 vạn quân sang đàn áp. Mai Hắc Đế thua trận. Quân giặc điên cuồng tàn sát nghĩa quân và nhân dân

* Kết quả: Mai Hắc Đế thua trận.

* Ý nghĩa: Sau khi khởi nghĩa Mai Thúc Loan kết thúc, dù thất bại nhưng đó đã để lại những ý nghĩa vô cùng to lớn. Đó là cuộc khởi nghĩa đã thể hiện tinh thần quyết tâm chiến đấu của nhân dân ta trong cuộc đấu tranh giành độc lập và tự do cho dân tộc.

Hơn thế nữa, nó còn cổ vũ tinh thần chiến đấu của nghĩa quân và nhân dân ta trong những cuộc khởi nghĩa ở giai đoạn tiếp theo.

Bình luận (0)
H24
9 tháng 3 2021 lúc 21:06

  *  Nguyên nhân: - Do chính sách bóc lột nặng nề của nhà Đường.
   *Diễn biến:  Năm 722 khởi nghĩa bùng nổ, nghĩa quân nhanh chóng chiếm được Hoan Châu, nhân dân ái Châu, Diễm Châu hưởng ứng, Mai Thúc Loan xây dựng căn cứ ở Sa Nam ( Nghệ An) và xưng đế gọi là Mai Hắc Đế. Mai Hắc Đế liên kết với nhân dân khắp Giao Châu và Chăm Pa tấn công thành Tống Bình và giành thắng lợi. - Giặc: Sau đó nhà Đường cử 10 vạn quân sang đàn áp .                   

* Kết quả: Mai Hắc Đế thua trận

ý nghĩa:Tuy thất bại nhưng thể hiện được cũng thấy được sự bất khuất,không chịu khuất phục trước thế mạnh trước kẻ thù của từng tầng lớp xã hội dân tộc ta. Khởi nghĩa Phùng Hưng: - ý nghĩa:Phản ánh nỗi bất bình của nhân dân ta trước những chính sách tàn bạo của quân xâm lược

Bình luận (0)
DK
Xem chi tiết
H24
18 tháng 3 2022 lúc 9:41

tham khảo :
 Khởi nghĩa Hai Bà Trưng:


Ý nghĩa lịch sử:

- Nền độc lập dân tộc được khôi phục.

- Thể hiện tinh thần yêu nước, ý chí quyết chiến, quyết thắng của dân dân tộc. khẳng định ý thức độc lập của dân tộc.

- Khẳng định vai trò lớn lao của người phụ nữ Việt Nam.

 

Bình luận (0)
LQ
Xem chi tiết
H24
15 tháng 4 2021 lúc 19:17

*Nguyên nhân: Đời sống nhân dân khổ cực.

_ Địa chủ, cường hào chiếm hết ruộng đất.

_ Quan lại tham nhũng.

_ Tô thuế nặng nề.

_ Nạn đói, dịch bệnh hoành hành.

* Diễn biến

_ Phan Bá Vành: Phan Bá Vành lập căn cứ chính ở Trà Lũ (Nam Định) đánh nhau hàng chục trận lớn với quân triều đình.

_ Nông Văn Vân: cuộc khởi nghĩa lan khắp miền núi Việt Bắc và một số làng người Mường, người Việt ở trung du. Nhà Nguyễn đã hai lần cử những đội quân lớn kéo lên đàn áp nhưng không hiệu quả. Lần thứ 3 (năm 1835) quân triều đình tấn công dữ dội từ nhiều phía và bao vây đốt rừng.

_ Lê Văn Khôi: cả sáu Tỉnh Nam Kỳ đều theo ông khởi nghĩa. Sau đó Viên tướng Thái Công Triều làm phản đầu hằng triều đình.

_ Cao Bá Quát: nghĩa quân phải khởi sự sớm hơn dự tính. Đầu năm 1855, trong trận chiến đấu ác liệt ở vùng Sơn Tây (Hà Nội) Cao Bá Quát hi sinh nghĩa quân vẫn tiếp tục chiến đấu.

* Kết quả: Đều thất bại.

Bình luận (0)
IT
15 tháng 4 2021 lúc 19:19

*Nguyên Nhân :

Cuộc khởi nghĩa của Nông Văn Vân là một cuộc đấu tranh chống nhà Nguyễn của các dân tộc thiểu số ở Việt Bắc (Việt Nam) do Nông Văn Vân làm thủ lĩnh, xảy ra từ đầu tháng 7 (âm lịch) năm Quý Tỵ 1833 đến khoảng giữa tháng 3 (âm lịch) năm Ất Mùi (1835) thì bị triều đình dập tắt. Cuộc nổi dậy kết thúc khi quân nhà Nguyễn phóng hỏa đốt rừng Thẩm Pát (hay Thẩm Bát) ở Tuyên Quang và tuyên bố đã tìm thấy thủ lĩnh Nông Văn Vân bị chết cháy ở trong đó. Theo một số nhà nghiên cứu thì đây là cuộc đấu tranh rộng lớn và tiêu biểu nhất của các dân tộc thiểu số ở nửa đầu thế kỷ 19 tại Việt Nam

*Diễn Biến: Viên án sát Cao Bằng liền ra lệnh bắt 14 người thân thuộc Lê Văn Khôi, sai đào mả ông nội (Bế Văn Sĩ) và cha đẻ (Bế Văn Viên hay Kiện) của Lê Văn Khôi rồi đốt hài cốt ra tro. Nông Vân Vân lúc bấy giờ đang làm tri châu Bảo Lạc cũng bị triệu về tra hỏi...(Lịch sử Việt Nam[1427-1858], tr. 180) Sẵn lòng căm ghét, Nông Văn Vân liền vận động các người thân cùng chí hướng, các tù trưởng bất mãn, những người dân bị áp bức, được khoảng sáu ngàn người cùng đứng lên chống Nguyễn. Việc làm đầu tiên của Nông Văn Vân là thích bốn chữ “Tỉnh quan thiên hối” (quan tỉnh thiên tư, hối lộ) vào mặt phái viên do quan tỉnh cử đến rồi đuổi về. Ngày 2 tháng 7 năm 1833, Nông Văn Vân tự xưng là "Tiết chế thượng tướng quân" [4] lập đại bản doanh ở Vân Trung và Ngọc Mạo thuộc châu Bảo Lạc, rồi dẫn quân đi đánh chiếm đồn Ninh Biên (thuộc thị xã Hà Giang ngày nay), đồn Phúc Nghi (nằm bên hữu ngạn sông Gâm) và tỉnh thành Tuyên Quang. Đạt được thành công này khiến nhiều tù trưởng, đông đảo nhân dân các dân tộc ở Việt Bắc, và một số thợ mỏ người Hoa đã tự nguyện đứng vào đội ngũ. Thừa thế, quân nổi dậy lần lượt vây đánh các tỉnh thành lân cận là Thái Nguyên, Cao Bằng, Lạng Sơn. Trên chặng từ Ninh Biên vào đại bản doanh Vân Trung (Bảo Lạc) phải mất một tháng rưỡi. Dọc đường, quân triều đình và quân nổi dậy đã đụng nhiều trận ác liệt như ở Đồn Trinh, Đèo Bụt, ở rừng núi Bảo Lạc. Nông Văn Vân đành phải gom tàn quân chạy sang Trung Quốc. Nhưng khi quân triều rút đi, Nông Văn Vân và Bế Cận lại đem quân trở về đánh chiếm tỉnh thành Cao Bằng lần hai vào trung tuần tháng 6 năm Giáp Ngọ (1834). Hốt hoảng, các quan bố chánh, án sát và lãnh binh của tỉnh đều bỏ chạy. Nhận được tin cấp báo, vua Minh Mạng sai Tạ Quang Cự khẩn dẫn quân trở lên Cao Bằng, lại cử thêm mấy đại thần mang quân lên giúp sức...Nông Văn Vân bèn liên kết với thủ lĩnh Lê Văn Bột và Nguyễn Văn Nhàn ở Sơn Tây, hội quân được 6, 7 ngàn người, rồi cùng lập thêm căn cứ ở miền Vĩnh Tường thuộc Vĩnh Phú, để huy hiếp Hà Nội và Bắc Ninh.

*Kết Qủa Tháng 10 năm 1834, triều đình Huế lại cử các tướng là: Lê Văn Đức, Phạm Văn Điển, Tạ Quang Cự, Nguyễn Tiến Lâm, Hồ Hữu, Nguyễn Đình Phổ và Nguyễn Công Trứ cùng mang quân đi tiễu trừ. Biết Nông Văn Vân đang ẩn ở xã An Quang, quan quân nhà Nguyễn liền đi truy nã, nhưng ông đã chạy thoát vào rừng Thẩm Bát (hay Thẩm Pát, Lũng Pát) Sau khi cho quân vây kín cả bốn mặt, ngày 11 tháng 3 năm 1835, tướng chỉ huy ra lệnh phóng hỏa đốt rừng. Nông Văn Vân bị chết cháy.

Bình luận (0)