Những câu hỏi liên quan
LL
Xem chi tiết
NN
6 tháng 11 2016 lúc 16:51

vì nếu ko lựa chọn màu phù hợp cho người khác có thể gây:

-tác nhân gây bệnh trong máu truyền vào

-màu ko phù hợp gây kết dính,khi truyền máu vào cơ thể có thể gây ra tai biến

banhqua

Bình luận (2)
H24
Xem chi tiết
H24
11 tháng 12 2021 lúc 21:19

tham khảo:

Người con có nhóm máu a vì chỉ có nhóm máu a và o có thể truyền máu cho a

Bình luận (1)
H24
11 tháng 12 2021 lúc 21:20

Người bố nhóm máu A có thể nhận máu từ người con có nhóm máu A

Bình luận (0)
H24
11 tháng 12 2021 lúc 21:21

 

 

Bình luận (2)
YL
Xem chi tiết
NH
20 tháng 12 2020 lúc 14:26

Tại vì nhóm máu O là huyết tương có kháng thể α ( gây kết dính A ), kháng thể β( gây kết dính B) 

Bình luận (0)
H24
20 tháng 12 2020 lúc 14:22

Vì Nhóm máu O không có kháng nguyên A cũng không có kháng nguyên B trên tế bào hồng cầu, nhưng lại  cả hai kháng thể A và B trong huyết tương. Kết quả là những người có nhóm máu O có thể nhận truyền máu từ những người có cùng nhóm máu O,các kháng thể trong huyết tương của nó sẽ tấn công các loại khác.

Bình luận (1)
H24
5 tháng 1 2021 lúc 15:49

vì hồng cầu của O có sự kết dính vớicác hồng cầu khác,O cx là huyết tương có cả α và β ( gây kết dính với A,B) . 

⇒ O chỉ cho mà không nhận các nhóm máu khác.

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
AL
18 tháng 11 2021 lúc 8:30

1

 

 

 * Máu gồm những thành phần:

- Huyết tương: lỏng, trong suốt, màu vàng chiếm 55% thể tích                           

- TB máu:  Chiếm 45% thể tích, đặc quánh màu đỏ thẫm . Gồm : Bạch cầu, hồng cầu, tiểu cầu.                                         

* Khi truyền máu cần phải xét nghiệm trước để lựa chon loại máu truyền cho phù hợp, tránh tai biến (hồng cầu của người cho bị kết dính trong huyết tương của người nhận gây tắc mạch) và tránh bị nhận máu nhiễm các tác nhân gây bệnh.

* Chức năng của huyết tương:

- Duy trì máu ở trạng thái lỏng để lưu thông dễ dàng trong mạch                          

- Tham gia vận chuyển các chất  dinh dưỡng, các chất cần thiết khác và các chất thải 

* Chức năng của hồng cầu: Vận chuyển O2 và CO2

2

 

 

- Phản xạ là phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của môi trường dưới sự điều khiển của hệ thần kinh

- Một cung phản xạ gồm 5 yếu tố: cơ quan thụ cảm, nơron hướng tâm, nơron trung gian, nơron li tâm và cơ quan phản ứng.

3

 

 

- Những đặc điểm tiến hóa của hệ cơ người:

+ Tay có nhiều cơ phân hóa thành nhóm nhỏ phụ trách các phần khác nhau giúp tay cử động linh hoạt hơn chân, thực hiện nhiều động tác lao động phức tạp. Cơ chân lớn, khỏe, cử động chân chủ yếu là gấp, duỗi.

+ Ở người có tiếng nói phong phú nên cơ vận động lưỡi phát triển.

+ Cơ mặt phân hóa giúp người biểu lộ tình cảm.

Bình luận (3)
CL
18 tháng 11 2021 lúc 8:30

Tham khảo :

Ngoài 4 nhóm máu cơ bản là A, B, AB và O trong đó nhóm máu O là nhóm máu phổ biến nhất. Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng, đặc điểm nhóm máu có thể ảnh hưởng tới tính cách, sức khỏe của con người.

Bình luận (0)
CX
18 tháng 11 2021 lúc 8:30

Việc nhận biết sớm các triệu chứng gợi ý phản ứng truyền máu và báo cáo kịp thời cho ngân hàng máu là cần thiết. Các triệu chứng phổ biến nhất là ớn lạnh, rùng mình, sốt, khó thở, nhức đầu nhẹ, nổi mày đay, ngứa, và đau vùng sườn. Nếu bất kỳ triệu chứng nào trong số những triệu chứng này (trừ nổi mề đay và ngứa tại chô) xảy ra, nên ngừng ngay lập tức và duy trì đường truyền tĩnh mạch với dung dịch muối. Phần còn lại của sản phẩm máu và các mẫu máu không chống đông và chống đông của bệnh nhân sẽ được gửi đến ngân hàng máu để điều tra. Lưu ý: Nếu nghi ngờ không nên truyền lại, không truyền lại máu để lâu.Cần trì hoãn truyền máu cho đến khi biết được nguyên nhân của phản ứng, trừ khi khẩn cấp, trong trường hợp đó nên sử khối hồng cầu nhóm O Rh âm.

Bình luận (0)
DT
Xem chi tiết
NK
4 tháng 11 2021 lúc 7:49

THAM KHẢO:

Nhóm máu O: Đây là nhóm máu phổ biến nhất. Những người mang nhóm máu O chỉ nhận máu từ những người có cùng nhóm máu O và có thể hiến máu cho tất cả những nhóm máu khác bởi nhóm máu O không  kháng nguyên A và kháng nguyên B trên tế bào hồng cầu, nhưng trong huyết tương lại  cả kháng thể A và kháng thể B

Bình luận (0)
LD
4 tháng 11 2021 lúc 7:58

Vì nhóm máu O là nhóm máu phổ biến biến nhất, còn được gọi là "nhóm máu của người cho" và hiến được cho tất cả nhóm máu. Bởi nhóm máu O không có kháng nguyên A và kháng nguyên B trên tế bào hồng cầu, nhưng trong huyết tương lại có cả kháng thể A và kháng thể B. Còn nhóm máu AB là nhóm máu có thể nhận được bất kì nhóm máu nào nhưng chỉ nhóm AB truyền được cho nhóm AB

Bình luận (0)
TM
4 tháng 11 2021 lúc 14:34

Vì nhóm máu O là nhóm máu phổ biến biến nhất, còn được gọi là "nhóm máu của người cho" và hiến được cho tất cả nhóm máu. Bởi nhóm máu O không có kháng nguyên A và kháng nguyên B trên tế bào hồng cầu, nhưng trong huyết tương lại có cả kháng thể A và kháng thể B. Còn nhóm máu AB là nhóm máu có thể nhận được bất kì nhóm máu nào nhưng chỉ nhóm AB truyền được cho nhóm AB

Bình luận (2)
4A
Xem chi tiết
MA
12 tháng 12 2021 lúc 20:07

tk

Nhóm máu AB tức là tế bào hồng cầu có kháng nguyên A và kháng nguyên B trên bề mặt và trong huyết tương có không có kháng thể nào hết. Người có nhóm máu AB không cho máu cho người nhóm máu A được vì trong máu người nhận có kháng thể hủy hồng cầu người cho.

Bình luận (1)
NK
12 tháng 12 2021 lúc 20:07

Nhóm máu AB tức là tế bào hồng cầu  kháng nguyên A và kháng nguyên B trên bề mặt và trong huyết tương có không có kháng thể nào hết. Người có nhóm máu AB không cho máu cho người nhóm máu A được vì trong máu người nhận  kháng thể hủy hồng cầu người cho.Nóm O cũng tương tự.

Bình luận (3)
HT
12 tháng 12 2021 lúc 20:07

Tham khảo:

Nhóm máu AB tức là tế bào hồng cầu  kháng nguyên A và kháng nguyên B trên bề mặt và trong huyết tương có không có kháng thể nào hết. Người có nhóm máu AB không cho máu cho người nhóm máu A được vì trong máu người nhận  kháng thể hủy hồng cầu người cho

 

Bình luận (0)
NM
Xem chi tiết
NL
10 tháng 11 2021 lúc 22:06

Để đảm bảo sự an toàn trong quá trình truyền máu cơ bản, tránh tình trạng tai biến có thể xảy ra, quá trình truyền máu cần phải tuân thủ các nguyên tắc cơ bản sau:

Để tránh kháng nguyên và kháng thể tương ứng gặp nhau gây nên hiện tượng các hồng cầu ngưng kết phải truyền cùng nhóm máuBên cạnh việc xác định đúng nhóm máu của người hiến và người nhận, cần thực hiện thêm phản ứng chéo tức là trộn huyết thanh của người nhận với hồng cầu của người hiến và trộn huyết thanh của người hiến với hồng cầu của người nhận. Máu sẽ chỉ được truyền cho người khi không xảy ra hiện tượng hồng cầu ngưng kếtNhững tai biến nghiêm trọng có thể sẽ xảy ra cho người nhận máu thậm chí là người nhận có thể tử vong nếu máu được truyền không hòa hợpĐối với những trường hợp cấp cứu cần truyền máu mà không có máu cùng nhóm, nguyên tắc tối thiểu bắt buộc phải tuân theo khi bắt buộc phải truyền máu khác nhóm đó là “hồng cầu người cho không bị ngưng kết với huyết thanh của người nhận”. Khi thực hiện truyền máu chỉ truyền máu với số lượng ít (250ml) với tốc độ truyền rất chậm

Để tránh những tai biến trầm trọng, thậm chí là có thể tử vong có thể xảy ra, quá trình truyền máu cơ bản phải dựa trên các nguyên tắc cơ bản khi truyền máu. Cần thực hiện xét nghiệm nhóm máu phù hợp và kiểm tra các mầm bệnh trước khi truyền máu bởi mỗi một nhóm máu sẽ mang những đặc trưng riêng biệt và nếu không được truyền đúng nhóm máu tương thích thì kết cấu của mạch máu có thể bị phá vỡ.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TN
Xem chi tiết
AL
18 tháng 11 2021 lúc 9:23

tham khảo:

- không. Vì

Nhóm máu A: Đặc trưng bởi sự hiện diện cho nhóm máu A là kháng nguyên A trên các tế bào hồng cầu và kháng thể B có trong huyết tương. Những người mang nhóm máu A có thể hiến máu cho những người có cùng nhóm máu hoặc mang nhóm máu AB. Những người nhóm máu A có thể được truyền máu bởi những người có nhóm máu O.

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
14 tháng 9 2018 lúc 9:40

Đáp án B

Nếu kết luận của bác sĩ là đúng thì có 2 trường hợp xảy ra:

Trường hợp 1:

Người chồng phải có kiểu gen là IAIA và người vợ phải có kiểu gen IBIB hoặc ngược lại. Khi đó người con sẽ luôn có kiểu gen IAIB thuộc nhóm máu AB.

Trường hợp 2:

Người chồng phải có kiểu gen là IOIO và người vợ phải có kiểu gen IAIB hoặc ngược lại. Khi đó người con sẽ có kiểu gen IAIOthuộc nhóm máu A hoặc IBIO thuộc nhóm máu B

Nội dung 2 đúng.

Các nội dung còn lại đều sai.

Nội dung 1 sai vì người vợ có thể có nhóm máu O và người chồng nhóm máu AB hoặc ngược lại cũng thoả mãn.

Nội dung 3, 4 ,5 sai vì chưa biết cặp vợ chồng này thuộc trường hợp 1 hay trường hợp 2 nên không thể tính được các xác suất khi sinh con của họ

Bình luận (0)
SP
Xem chi tiết
NH
16 tháng 2 2021 lúc 9:09

Giải thích các bước giải:

-Người có nhóm máu O : Hồng cầu chứa kháng nguyên và huyết tương  kháng thể A và kháng thể B 

- Người có nhóm máu A :  Hồng cầu chứa kháng nguyên A và huyết tương chứa kháng thể B

-Mà huyết thanh của nột bệnh nhân làm ngừng kết máu cảu người chồng mà không làm ngưng kết máu cảu người vợ 

-> Bệnh nhân có nhóm máu B

Bình luận (0)