trên mặt phẳng tọa độ cho đường thẳng (d):y=x+m và điểm A(1;2). Có bao nhiêu giá trị của m để khoảng cách từ A đến đường thẳng (d) là căn 2
trong mặt phẳng tọa độ xOy cho F(0;1/4a) và đường thẳng (d) : y=-1/4a (a khác 0) . Gọi M(x;y) là 1 điểm thuộc mặt phẳng tọa độ. H là hình chiếu của M trên đường thẳng d
Tính \(MF^2vàMH^2\)theo x;y(tọa độ của M)
Trên mặt phẳng tọa độ xOy, cho đường thẳng (d): y = x-3 và parabol (P) : y= -2x2.
a) Vẽ (d) trên cùng một mặt phẳng tọa độ xOy
b) Tìm tọa độ của giao điểm M và N của (d) và (P)
c) Tính diện tích tam giác OMN với O là gốc tọa độ
b) Phương trình hoành độ giao điểm là:
\(-2x^2=x-3\)
\(\Leftrightarrow-2x^2-x+3=0\)
\(\Leftrightarrow-2x^2+2x-3x+3=0\)
\(\Leftrightarrow-2x\left(x-1\right)-3\left(x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(-2x-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\-2x-3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\-2x=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)
Thay x=1 vào hàm số y=x-3, ta được:
y=1-3=-2
Thay \(x=-\dfrac{3}{2}\) vào hàm số y=x-3, ta được:
\(x=-\dfrac{3}{2}-3=-\dfrac{9}{2}\)
Vậy: M(1;-2) và \(N\left(-\dfrac{3}{2};-\dfrac{9}{2}\right)\)
Mn ơi giúp em với ạ 😭😭😭 Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng (d:y=x+m−1(m là tham số) và parabol (P):y= x²/2 1. Xác định tọa độ điểm A trên parabol (P) có hoành độ x=2. Tìm m để đường thẳng d đi qua điểm A. 2. Tìm m để đường thẳng d cắt parabol (P) tại hai điểm M(x;2), N(x;y) phân biệt nằm về hai phía của trục tung và có tung độ thỏa mãn: 2y1+ y2=12.
a: Thay x=2 vào (P),ta được:
y=2^2/2=2
2: Thay x=2 và y=2 vào (d), ta được:
m-1+2=2
=>m-1=0
=>m=1
trên mặt phẳng tọa độ oxy, cho 2 đường thẳng:
(d1):y=-2x+5 và (d2):y=x-1
a)Vẽ (d1) và (d2) trên cùng 1 mặt phẳng tọa độ oxy
b)Tìm tọa độ giao điểm của (d1) và (d2) bằng phép toán
c)Viết phương trình đường thẳng (d3), biết (d3)//(d1) và (d3) qua điểm M (-2:1).
GIÚP EM VỚI Ạ, EM CẢM ƠN NHÌU :3
\(b,\text{PT hoành độ giao điểm: }-2x+5=x-1\Leftrightarrow x=2\Leftrightarrow y=1\Leftrightarrow A\left(2;1\right)\\ \text{Vậy }A\left(2;1\right)\text{ là giao điểm }\left(d_1\right)\text{ và }\left(d_2\right)\\ c,\text{Gọi }\left(d_3\right):y=ax+b\left(a\ne0\right)\text{ là đt cần tìm}\\ \left(d_3\right)\text{//}\left(d_1\right)\text{ và }M\left(-2;1\right)\in\left(d_3\right)\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-2\\b\ne5\\-2a+b=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-2\\b=-1\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left(d_3\right):y=-2x-1\)
Cho đường thẳng (d): y = - x + 1
b) Trên mặt phẳng tọa độ Oxy lấy điểm M(0;-1). Tính khoảng cách từ điểm M đến đường thẳng (d).
b) Xét tam giác OMB vuông tại O có:
BM2 = OM2 + OB2 = 1 + 1 = 2 ⇒ BM = √2
Tương tự tam giác OAB vuông tại O có:
B A 2 = O A 2 + O B 2 = 1 + 1 = 2 ⇒ BA = 2
Xét tam giác MAB có:
B M 2 + B A 2 = 2 + 2 = 4 = A M 2
⇒ ΔMAB vuông tại B
Do đó, khoảng cách từ M đến đường thẳng (d) là độ dài đoạn BM = 2
Trong không gian với hệ tọa độ oxyz, cho mặt phẳng P : x + y + z - 3 = 0 và đường thẳng d : x - 2 1 = y + 1 - 2 = z - 1 . Gọi I là giao điểm của mặt phẳng (P) với đường thẳng d. Điểm M thuộc mặt phẳng (P) có hoành độ dương sao cho IM vuông góc với d và I M = 4 14 có tọa độ là:
A. M(5;9;-11)
B. M(-3;-7;13)
C. M(5;9;11)
D. M(3;-7;13)
Chọn A
Tìm giao điểm I từ hệ phương trình đường thẳng d và mặt phẳng (P). Viết phương trình đường thẳng IM. Gọi tọa độ điểm M theo tham số của đường thẳng IM rồi xác định tham số đó từ phương trình I M = 4 14
Trong không gian với hệ tọa độ oxyz, cho mặt phẳng (P): x+y+z-3=0 và đường thẳng d : x - 2 1 = y + 1 - 2 = z - 1 . Gọi I là giao điểm của mặt phẳng (P) với đường thẳng d. Điểm M thuộc mặt phẳng (P) có hoành độ dương sao cho IM vuông góc với d và I M = 4 14 có tọa độ là:
Cho đường thẳng d 1 :y = mx + 2m - 1 (với m là tham số) và d 2 : y = x + 1
a) Với m = 2. Hãy vẽ các đường thẳng d 1 và d 2 trên cùng một mặt phẳng tọa độ. Tìm tọa độ gia điểm của hai đường thẳng d 1 và d 2
Với m = 2 thì d 1 : y = 2x + 3; d 2 : y = x + 1
Tập xác định của hàm số R
Bảng giá trị
x | 0 | - 1 |
y = 2x + 3 | 3 | 1 |
x | 0 | - 1 |
y = x + 1 | 1 | 0 |
Gọi A ( x 0 ; y 0 ) là tọa độ giao điểm của d1 và d2
Khi đó:
( y 0 = 2 x 0 + 3 và y 0 = x 0 + 1
⇒ 2xo + 3 = x 0 + 1 ⇔ x 0 = -2
⇒ y 0 = x 0 + 1 = -2 + 1 = -1
Vậy tọa độ giao điểm của d 1 và d 2 là (-2; -1)
cho 2 đường thẳng y=2x-1(d1) va y=-x+2(d2)
a) vẽ (d1) .(d2) trên cùng 1 mặt phẳng tọa độ.
b) tìm tọa độ giao điểm M của (d1) và (d2)
c) với phương trình đường thẳng (d) qua M nói trên và cắt trục Oy tại điểm co tung độ =4
Điểm E(4;5;5), mặt phẳng (P): x-2y+2z+6=0 và đường thẳng d : x + 1 2 = y - 3 - 1 = z - 2 1 . Tìm tọa độ điểm M có hoành độ nhỏ hơn 2 nằm trên đường thẳng d có khoảng cách từ M tới mặt phẳng (P) bằng EM.